THÔNG TIN

Bài viết
Bình luận

ONLINE

Free Global Counter

TRUY CẬP

ALEXA

03 tháng 10 2012

Thúc đẩy đàm phán chính thức ASEAN -Trung Quốc về biển Đông

by Unknown  |  at  3.10.12


Nhân dịp khóa họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (LHQ), trong các ngày 27-28.9, tại New York (Mỹ) diễn ra Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (IAMM), Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN-Mỹ, Hội nghị giữa các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN với Tổng thư ký LHQ và Chủ tịch Đại hội đồng LHQ, các hội nghị giữa ASEAN với đại diện Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) và với Tổ chức Hợp tác kinh tế (ECO). Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Vinh đã dẫn đầu đoàn VN tham dự các hội nghị nói trên.

Tại Hội nghị IAMM, các ngoại trưởng ASEAN nhất trí ra Nghị quyết Đại hội đồng LHQ về tăng cường hợp tác giữa ASEAN và LHQ; các nước ASEAN khẳng định ủng hộ VN ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016. Các ngoại trưởng ASEAN đã thông qua danh mục các kết quả chính của Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 45 và khẳng định quyết tâm triển khai hiệu quả các kết quả này, trong đó có việc thực hiện Tuyên bố 6 nguyên tắc về biển Đông, thúc đẩy đàm phán chính thức ASEAN - Trung Quốc về Bộ quy tắc ứng xử ở biển Đông (COC)... Các ngoại trưởng ASEAN nhất trí đề cao tầm quan trọng Tuyên bố 6 nguyên tắc về biển Đông và Tuyên bố của Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS) về các nguyên tắc quan hệ cùng có lợi, kêu gọi các bên giải quyết mọi khác biệt bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc đã cam kết và luật pháp quốc tế.
Tại Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN-Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ khẳng định chính sách của Mỹ đẩy mạnh hợp tác với ASEAN, ủng hộ ASEAN xây dựng cộng đồng và đóng vai trò trung tâm ở khu vực...

43 nhận xét:

  1. các bên có liên quan cần ngồi lại và nói chuyện theo luật pháp quốc tế,vì hòa bình,hợp tác giữa các nước

    Trả lờiXóa
  2. nhân dân các nuocs k muốn để máu,cahns ghét tiếng súng.các bên hãy kiềm chế và ngồi vào nói chuyện với nhau 1 cách lịch sự và tôn trọng lẫn nhau.

    Trả lờiXóa
  3. Cần giải quyết mọi vấn đề theo luật pháp quốc tế, việc các nước ngồi họp bàn với nhau là rất đúng đắn tránh các cuộc xung đột không cần thiết

    Trả lờiXóa
  4. Mình tôn trọng nó nhưng nó có coi mình ra cái gì đâu. Cần nổ súng thì phải nổ súng thôi

    Trả lờiXóa
  5. vấn đề biển đông là vấn đề đang nóng lên từng ngày, các bên liên quan cần có biện pháp hòa giải phù hợp, tránh tới mức phải xung đột vũ trang

    Trả lờiXóa
  6. Giờ muốn giải quyết hòa bình thì các nước lớn phải lên tiếng thôi. Chứ mấy nước nhỏ cứ bị thằng Tàu nó chia ra để trị thì khó...

    Trả lờiXóa
  7. Ủng hộ luật quốc tế và đề nghị các bên liên quan có động thái tích cực cùng bảo vệ biển Đông

    Trả lờiXóa
  8. Quyết tâm đuổi cổ bọn Tàu ra khỏi biển Đông khẳng định chủ quyền dân tộc

    Trả lờiXóa
  9. Hoàng sa, trường sa là của VN. TQ đừng hòng bén mảng tới!

    Trả lờiXóa
  10. Sự Thật sẽ chiến thắng! TQ hãy từ bỏ ý định đó đi.

    Trả lờiXóa
  11. khi đã tăng cường hợp tác giữa ASEAN và LHQ thì TQ bắt buộc phải ngồi vào đàm phán. Đó là 1 lợi thế cho VN

    Trả lờiXóa
  12. ASEAN hãy chung tay góp sức để chống lại sự bành trướng của Trung quốc trên biển đông, hãy bảo vệ chủ quyền của minh

    Trả lờiXóa
  13. ASEAN luôn đoàn kết và giải quyết vấn đề biển Đông một cách hòa bình. Sự bành trướng của Trung Quốc là không thể chấp nhận được

    Trả lờiXóa
  14. việc asean tham gia vào đàm phán là thế lợi cho việt nam vậy nên một kết luận rằng là việt nam sẽ luôn giữ vững được vị thế của mình

    Trả lờiXóa
  15. hi vọng ASEAN sẽ ủng hộ Việt Nam trong việc giữ gìn hòa bình ổn định trên biển đông.

    Trả lờiXóa
  16. nước ta đc cộng đồng các nước asean ủng hộ ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền LHQ nhiệm kỳ 2014-2016. Đó cũng thể hiện sự tiến nhiệm của các nước đối với nước ta. Đứng vị trí với thẩm quyền cao hơn hiện nay để có thể bàn bạc thẳng thắng với trung quốc về vấn đề biển đông. Việc thúc đẩy đàm phán với trung quốc hiện nay là rất con trong ảnh hưởng đến quyền lợi của các nước trong khu vực biển dông

    Trả lờiXóa
  17. Hai nước thúc đẩy sự nhất trí thực hiện thỏa thuận chung giữa các nhà lãnh đạo và thông qua các biện pháp hữu hiệu để cùng bảo vệ hòa bình và ổn định trong khu vực biển Đông.
    Thỏa thuận đạt được nhằm ngăn chặn những phát ngôn và hành vi làm xâm hại đến mối quan hệ hữu nghị và lòng tin của nhân dân hai nước. Đây là những động thái tích cực mà nhà nước ta đã đạt đc để khẳng định chủ quyền của việt nam đối với 2 quần đảo Trường sa và Hoàng sa

    Trả lờiXóa
  18. trung quốc hãy biết nhường nhịn.khi asean đã lên tiếng.việt nam nên dùng chính sách ngoại giao

    Trả lờiXóa
  19. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã trở nên căng thẳng trong suốt một tháng qua vì vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông. Hai nước đều đã tiến hành tập trận hải quân nhưng các nhà phân tích cho rằng cả hai bên đều không có ý định làm trầm trọng thêm tình hình. Sự đàm phán hiện h là rất quan trong

    Trả lờiXóa
  20. Sự phát triển lành mạnh và ổn định trong quan hệ Việt-Trung phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện vọng chung của nhân dân 2 nước, có lợi cho hòa bình và an ninh khu vực”. Hai nước đang muốn làm “dịu nhiệt” mối quan hệ và không muốn làm trầm trọng thêm vấn đề biển Đông. Thúc đẩy đàm phán chính thức ASEAN -Trung Quốc về biển Đông đây là hành động thiết thực để thực hiện đc ý nguyện của 2 bên

    Trả lờiXóa
  21. Hai nước chia sẻ mong muốn chung là phát triển kinh tế và điều này cần một môi trường ổn định. Căng thẳng trong khu vực biển Đông sẽ không có lợi cho cả hai bên. Hai nước nhấn mạnh việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc trên tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt”. Đây là nội dung chủ yếu cần nói đến trong việc đàm phán giữa 2 nước

    Trả lờiXóa
  22. Vấn đề biển Đông đang nóng lên từng giờ. Chúng ta cần phải tỉnh táo để giải quyết hợp lí nhất.

    Trả lờiXóa
  23. Trung Quốc càng ngày càng bành chướng thế lực trên biển Đông. Nếu không khéo léo trong chính sách đàm phán thì có thể sẽ xảy ra tranh chấp bằng bạo lực. Biển Đông nổi sóng ảnh hưởng đến rất nhiều nước.

    Trả lờiXóa
  24. Đàm phán để giải quyết vấn đề tranh chấp trên biển Đông trong hòa bình, ổn định. Việt Nam ủng hộ hòa bình, cùng nhau phát triển.

    Trả lờiXóa
  25. sự tham gia của các quốc gia đông nam á là sức mạnh để ngăn lòng tham của bọn trung quốc!

    Trả lờiXóa
  26. các nước asean cũng như mỹ tham gia vào đàm phán sẽ tiếp thêm sức mạnh cho việt nam

    Trả lờiXóa
  27. việc tham gia của các nước thì cho thêm sức manhj và nhân dân việt nam nên vững lòng tin không nên bị xúi dục

    Trả lờiXóa
  28. Việt Nam ngày càng nâng cao vị thế của mình trên trường Quốc tế

    Trả lờiXóa
  29. Cần có sự đoàn kết giữa các nước ASEAN để bảo vệ quyền lợi chung.
    Tránh để đối đầu với Trung Quốc 1 cách đơn lẻ, sẽ bị Trung Quốc cậy lớn bắt nạt bé.

    Trả lờiXóa
  30. không biết trung quốc có coi trọng asean không,hay bằng mặt không bằng lòng.nói một đằng làm một nẻo đây

    Trả lờiXóa
  31. hãy chứng tỏ cho Trung Quốc thấy sức mạnh đoàn kết đồng lòng của Asean, cho chúng không còn hung hăng hống hách được nữa

    Trả lờiXóa
  32. đánh đuổi tàu khựa dành lại chủ quyền biển đảo.thiêng liêng và cao cả

    Trả lờiXóa
  33. ASEAN cần đoàn kết lại với nhau để giữu vững chủ quyền của mình đặc biệt là trước tình hình căng thẳng trên biển Đông hiện nay.

    Trả lờiXóa
  34. Dù thế nào thì các quốc gia trong khối ASEAN cũng phải đoàn kết cà đồng nhất quan điểm về vấn đề biển đông hiện nay.

    Trả lờiXóa
  35. Vấn đề Biển Đông đang nóng lên từng giây từng phút, Các bên nên tăng cường thúc đẩy đàm phán để rút ra tiếng nói chung!

    Trả lờiXóa
  36. Vấn đề Biển Đông đang nóng lên từng giây từng phút, Các bên nên tăng cường thúc đẩy đàm phán để rút ra tiếng nói chung!

    Trả lờiXóa
  37. Đoàn kết chính là sức mạnh để răn đe bọ TQ không để chúng lộng quyền ở biển Đông.

    Trả lờiXóa
  38. Chúng ta cần phải đưa ra những biện pháp cứng rắn để TQ biết được sức mạnh của khối.

    Trả lờiXóa
  39. Asean cần phải cho TQ thấy được sự đoàn kết và chúng ta không thể để cho TQ muốn làm gì cũng được.

    Trả lờiXóa
  40. vấn đề biển đông là vấn đề đang nóng lên từng ngày, các bên liên quan cần có biện pháp hòa giải phù hợp, tránh tới mức phải xung đột vũ trang không cần thiết. Nhưng cungx không thể nhịn mãi được, nhân dân Việt nam sẵn sàng đứng lên

    Trả lờiXóa
  41. Vấn đề của biển đông ko chỉ có thể là của riêng ai hết.Các nước ĐNA là các nước ảnh hưởng nhiều nhất khi mà tình hình biển đông đang nóng lên

    Trả lờiXóa
  42. mình nghỉ các nước ASEAN tăng cường hợp tác với nhau tạo thành 1 thể thống nhất để chống lại các mối de dọa từ các nước lớn như trung quốc, mỹ..

    Trả lờiXóa
  43. Căng thẳng trong khu vực biển Đông sẽ không có lợi cho cả hai bên. Hai nước nhấn mạnh việc thúc đẩy mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Trung Quốc trên tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt”. Đây là nội dung chủ yếu cần nói đến trong việc đàm phán giữa 2 nước

    Trả lờiXóa

Proudly Powered by Blogger.