Hải An
Vẫn biết rằng, xã hội muốn đi lên nhất thiết phải cần đến những góp ý trên tinh thần xây dựng mà chúng ta vẫn quen gọi là phản biện xã hội. Lịch sử thế giới nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam có những bước tiến vượt bậc như ngày hôm nay có công rất lớn từ chính những con người luôn canh cánh trong lòng những nỗi ưu tư về một dáng đứng Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của tất cả các lĩnh vực của đời sống nên lĩnh vực được quan tâm phản biện cũng đa dạng hơn, tùy thuộc vào tâm lý lứa tuổi và những xu hướng hiện hành. Trong đó, xuất hiện những phản biện xung quanh những câu chuyện thời sự nóng hổi của đời sống văn hóa, văn nghệ. Điều đó cho thấy chính người phản biện đang lo lắng cho một nền văn hóa Việt Nam đang bị “thôn tính”, mất dần bản sắc do cơ chế thị trường và những tác động khác do xu hướng toàn cầu hóa mang lại. Dẫu biết rằng, mọi sự phản biện đều đáng quý nếu xét trên phương diện tính tự nguyện và ý thức trách nhiệm nhưng công việc phản biện cũng như một người làm nghề giáo dục. Phản biện luôn mang đến lợi ích bởi vì chính nó làm minh bạch một vấn đề, có cách nhìn đa chiều và khách quan trước một chủ trương, chính sách. Do vậy, chủ nhân của những lời phản biện cũng cần có những phẩm chất tương tự. Nói cách khác yếu tố tâm, tài luôn song hành và có mặt trong những sản phẩm mang tính chất đặc thù này.
Đáng buồn thay, trong thời gian gần đây những phản biện xung quanh những vấn đề nóng hổi của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội lại được khoác vào cái áo với diện mạo hoàn toàn khác. Những lời lẽ, nội dung đã chuyển sang một quỹ đạo mới. Ở đó, những giá trị văn hóa từng được tôn thờ, ra sức giữ gìn và bảo vệ lại đang bị đổi thay một cách đáng sợ. Những điều lẽ ra không được đề cập đến thì lại hiện diện như một lẽ tất yếu. Tất cả đang đảo ngược, một số giá trị đang chuyển sang “đi bằng đầu”. Điển hình như gần đây nhất, trước sự ra đi của “Trưởng thôn”, Nghệ sỹ Văn Hiệp công chúng yêu những vai diễn để đời của ông đang thể hiện tấm lòng yêu quý, trân trọng cuộc đời tài năng nhưng cũng lắm truân chuyên. Không ít nghệ sỹ, những đồng nghiệp của ông lúc sinh thời đã có những nghĩa cử dành cho người nghệ sỹ quá cố này như việc ký tên kêu gọi các cơ quan ban ngành truy tặng danh hiệu NSND với những đóng góp của ông cho nền nghệ thuật nước nhà.
Rồi đây, những con người yêu quý ông sẽ không còn thấy hình ảnh một “Văn Hiệp” được đóng đinh với vai “Trưởng thôn”, một người nghệ sỹ với cốt cách giản dị, đời thường. Một con người cống hiến trọn vẹn hơi thở cuối cùng dành cho nền nghệ thuật, cho gia đình. Sự mất mát đó không chỉ của những người thân trong gia đình ông mà của không ít công chúng yêu nghệ thuật.
Lẩn khuất sau những con người mang trong mình cốt cách của một con người chân chính với những giá trị thuần Việt thì một bộ phận cũng được coi là con người bằng những ngôn từ của mình đang cố tình hay vô ý chà đạp và phủ nhận lên những đóng góp được đông đảo công chúng thừa nhận dành cho nghệ sỹ Văn Hiệp. Họ đang khoác lên mình một người đi tiên phong trong một cuộc cách mạng mà họ chưa định hình được để làm gì, hướng đến cái gì. Đáng sợ hơn, một số kẻ còn nhân danh những giá trị mà họ được truyền thụ lại bởi một lớp người “vô tăm tích” rồi tự đề cao và cho mình cái quyền được bảo vệ và nhân danh chính nó. Cái tôi đang nói đến chính là việc chủ nhân của những lời miệt thị dành cho nghệ sỹ Văn Hiệp xuất hiện trên mạng trong thời gian gần đây.
Không hiểu nguyên nhân từ đâu mà trong tư duy của một số người ở Miền Nam lại xuất hiện danh xưng “những tên Bắc Kỳ” và được gọi với một thái độ hằn học, khinh miệt. Đi tìm ngọn nguồn mới biết việc sử dụng tắt ( bỏ đại từ nhân xưng) ở phía trước từ Bắc kỳ có lẽ với hàm ý miệt thị hơn nữa, quy chụp cả một vùng miền, gắn cho nó những thứ tính cách không hay. Vì theo người miền Nam thì người Bắc đủ tính xấu như an nói cộc cằn thô lỗ hơn người Nam, tiền bạc thường ki bo hơn... Họ cho rằng những đặc điểm mà được coi là “tính xấu” đó đi ngược lại những phẩm chất vốn có của người Miền Nam với sự phóng khoáng và vô tư…Họ không hiểu được rằng, danh xưng “những tên Bắc Kỳ” là một sản phẩm của lịch sử mà những điều thuộc về lịch sử thì thường gắn liền với một giai đoạn lịch sử, được chầm dứt trong một bối cảnh nhất định. Hơn nữa, danh xưng này còn gắn với âm mưu thôn tính Việt Nam của thực dân Pháp với phương châm “chia để trị”, tạo ra các mâu thuẫn giữa các dân tộc, cư dân các vùng miền với nhau nhằm làm giảm sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến chông lại các thế lực ngoại bang.
Từ thực tế những phản biện mang tính phi đạo đức, phi nhân văn dành cho Nghệ sỹ Văn Hiệp theo tôi có những đánh giá sau:
1. Xúc phạm 1 người đáng kính vừa mới khuất thì quả thực không có tính người.
2. Kẻ không có tính người ấy sự thực chỉ muốn kích động phân biệt miệt thị vùng miền.
3. Những kẻ đủ độ điên cuồng để làm việc thế này, e không ai khác ngoài đám tàn dư của chế độ ngụy quyền SG.
4. Với những người theo dõi hoạt động của đám quạ rúc xác chết ấy, thì dễ dàng nhận thấy cách chế hình rất đỗi quen thuộc này.
5. Khuôn mặt và cái tên kia có lẽ chỉ là ảo, nhưng sự bệnh hoạn thì hoàn toàn thật.
Lúc nào, ở đâu còn có những phản biện tương tự thì lúc đó xuất hiện những cảnh báo về sự đi xuống, sự băng hoại những giá trị đạo đức ở một bộ phận người trong xã hội hiện nay. Hiện trạng đó đáng được lên án và tẩy chay.
Trích: http://molang0205.blogspot.com/
Vẫn biết rằng, xã hội muốn đi lên nhất thiết phải cần đến những góp ý trên tinh thần xây dựng mà chúng ta vẫn quen gọi là phản biện xã hội. Lịch sử thế giới nói chung và lịch sử dân tộc Việt Nam có những bước tiến vượt bậc như ngày hôm nay có công rất lớn từ chính những con người luôn canh cánh trong lòng những nỗi ưu tư về một dáng đứng Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của tất cả các lĩnh vực của đời sống nên lĩnh vực được quan tâm phản biện cũng đa dạng hơn, tùy thuộc vào tâm lý lứa tuổi và những xu hướng hiện hành. Trong đó, xuất hiện những phản biện xung quanh những câu chuyện thời sự nóng hổi của đời sống văn hóa, văn nghệ. Điều đó cho thấy chính người phản biện đang lo lắng cho một nền văn hóa Việt Nam đang bị “thôn tính”, mất dần bản sắc do cơ chế thị trường và những tác động khác do xu hướng toàn cầu hóa mang lại. Dẫu biết rằng, mọi sự phản biện đều đáng quý nếu xét trên phương diện tính tự nguyện và ý thức trách nhiệm nhưng công việc phản biện cũng như một người làm nghề giáo dục. Phản biện luôn mang đến lợi ích bởi vì chính nó làm minh bạch một vấn đề, có cách nhìn đa chiều và khách quan trước một chủ trương, chính sách. Do vậy, chủ nhân của những lời phản biện cũng cần có những phẩm chất tương tự. Nói cách khác yếu tố tâm, tài luôn song hành và có mặt trong những sản phẩm mang tính chất đặc thù này.
Đáng buồn thay, trong thời gian gần đây những phản biện xung quanh những vấn đề nóng hổi của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội lại được khoác vào cái áo với diện mạo hoàn toàn khác. Những lời lẽ, nội dung đã chuyển sang một quỹ đạo mới. Ở đó, những giá trị văn hóa từng được tôn thờ, ra sức giữ gìn và bảo vệ lại đang bị đổi thay một cách đáng sợ. Những điều lẽ ra không được đề cập đến thì lại hiện diện như một lẽ tất yếu. Tất cả đang đảo ngược, một số giá trị đang chuyển sang “đi bằng đầu”. Điển hình như gần đây nhất, trước sự ra đi của “Trưởng thôn”, Nghệ sỹ Văn Hiệp công chúng yêu những vai diễn để đời của ông đang thể hiện tấm lòng yêu quý, trân trọng cuộc đời tài năng nhưng cũng lắm truân chuyên. Không ít nghệ sỹ, những đồng nghiệp của ông lúc sinh thời đã có những nghĩa cử dành cho người nghệ sỹ quá cố này như việc ký tên kêu gọi các cơ quan ban ngành truy tặng danh hiệu NSND với những đóng góp của ông cho nền nghệ thuật nước nhà.
Rồi đây, những con người yêu quý ông sẽ không còn thấy hình ảnh một “Văn Hiệp” được đóng đinh với vai “Trưởng thôn”, một người nghệ sỹ với cốt cách giản dị, đời thường. Một con người cống hiến trọn vẹn hơi thở cuối cùng dành cho nền nghệ thuật, cho gia đình. Sự mất mát đó không chỉ của những người thân trong gia đình ông mà của không ít công chúng yêu nghệ thuật.
Lẩn khuất sau những con người mang trong mình cốt cách của một con người chân chính với những giá trị thuần Việt thì một bộ phận cũng được coi là con người bằng những ngôn từ của mình đang cố tình hay vô ý chà đạp và phủ nhận lên những đóng góp được đông đảo công chúng thừa nhận dành cho nghệ sỹ Văn Hiệp. Họ đang khoác lên mình một người đi tiên phong trong một cuộc cách mạng mà họ chưa định hình được để làm gì, hướng đến cái gì. Đáng sợ hơn, một số kẻ còn nhân danh những giá trị mà họ được truyền thụ lại bởi một lớp người “vô tăm tích” rồi tự đề cao và cho mình cái quyền được bảo vệ và nhân danh chính nó. Cái tôi đang nói đến chính là việc chủ nhân của những lời miệt thị dành cho nghệ sỹ Văn Hiệp xuất hiện trên mạng trong thời gian gần đây.
Không hiểu nguyên nhân từ đâu mà trong tư duy của một số người ở Miền Nam lại xuất hiện danh xưng “những tên Bắc Kỳ” và được gọi với một thái độ hằn học, khinh miệt. Đi tìm ngọn nguồn mới biết việc sử dụng tắt ( bỏ đại từ nhân xưng) ở phía trước từ Bắc kỳ có lẽ với hàm ý miệt thị hơn nữa, quy chụp cả một vùng miền, gắn cho nó những thứ tính cách không hay. Vì theo người miền Nam thì người Bắc đủ tính xấu như an nói cộc cằn thô lỗ hơn người Nam, tiền bạc thường ki bo hơn... Họ cho rằng những đặc điểm mà được coi là “tính xấu” đó đi ngược lại những phẩm chất vốn có của người Miền Nam với sự phóng khoáng và vô tư…Họ không hiểu được rằng, danh xưng “những tên Bắc Kỳ” là một sản phẩm của lịch sử mà những điều thuộc về lịch sử thì thường gắn liền với một giai đoạn lịch sử, được chầm dứt trong một bối cảnh nhất định. Hơn nữa, danh xưng này còn gắn với âm mưu thôn tính Việt Nam của thực dân Pháp với phương châm “chia để trị”, tạo ra các mâu thuẫn giữa các dân tộc, cư dân các vùng miền với nhau nhằm làm giảm sức mạnh dân tộc trong cuộc chiến chông lại các thế lực ngoại bang.
Từ thực tế những phản biện mang tính phi đạo đức, phi nhân văn dành cho Nghệ sỹ Văn Hiệp theo tôi có những đánh giá sau:
1. Xúc phạm 1 người đáng kính vừa mới khuất thì quả thực không có tính người.
2. Kẻ không có tính người ấy sự thực chỉ muốn kích động phân biệt miệt thị vùng miền.
3. Những kẻ đủ độ điên cuồng để làm việc thế này, e không ai khác ngoài đám tàn dư của chế độ ngụy quyền SG.
4. Với những người theo dõi hoạt động của đám quạ rúc xác chết ấy, thì dễ dàng nhận thấy cách chế hình rất đỗi quen thuộc này.
5. Khuôn mặt và cái tên kia có lẽ chỉ là ảo, nhưng sự bệnh hoạn thì hoàn toàn thật.
Lúc nào, ở đâu còn có những phản biện tương tự thì lúc đó xuất hiện những cảnh báo về sự đi xuống, sự băng hoại những giá trị đạo đức ở một bộ phận người trong xã hội hiện nay. Hiện trạng đó đáng được lên án và tẩy chay.
Trích: http://molang0205.blogspot.com/
đọc bài này mà mình thấy thật bức xúc thay cho bác Văn Hiệp,bác đã cống hiến hàng chục năm công sức, tâm huyết cho nghề diễn để mong đem lại tiếng cười sảng khoái cho con người sau những ngày làm việc căng thẳng. Thế mà lại còn có những kẻ dám xúc phạm bác đến như vậy. Phải chăng chúng luôn coi người mang đến tiếng cười cho cộng đồng là xấu??
Trả lờiXóaCó thể ý định của kẻ cố tình nói xấu nghệ sĩ Văn Hiệp chỉ là một phương án câu like mà thôi. Xã hội giờ có nhiều chiêu trò kiểu này lắm. Thích làm anh hùng bàn phím để được mọi người chú ý rồi bắt đầu xin lỗi rối rít ấy mà
Trả lờiXóađúng là trên đời nhiều thể loại khốn nạn, bày đặt đủ loại trò không ra gì để có thể gây sự chú ý của mọi người. Cái lũ này đúng là loại bệnh hoạn
Xóaphản biện xã hội là đóng góp để cùng nhau phát triển tiến bộ hơn và nó phải là sự đóng góp của những người có tri thức chứ không phải là của những anh hùng bàn phím những trẻ trâu chỉ biết chửi bới
Trả lờiXóaLại có thêm một trẻ trâu nữa đứng lên để nói xấu người đã khuất. Đặc biệt rằng người này lại là người nổi tiếng được công chúng nể phục. chẳng hiểu các bạn ý nghĩ gì trong đầu nữa hay là các ban ý chỉ muốn nói linh tinh và mặc kệ dư luận
Trả lờiXóaNếu coi những stt chửi bậy của bạn trẻ trâu này là phản biện xã hội thì đánh giá cao bạn trẻ ấy rồi. Cái kiểu gây chiến này thì chúng ta cứ mặc kệ đi. Vào comment chỉ tổ bực mình mà thành ra cãi nhau thêm. Tốt nhất là cứ bỏ qua mà đọc tin khác có ích hơn ấy
Trả lờiXóaPhản biện xã hội cũng là một kênh để qua đó, chúng ta nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng của nhân dân, đưa ra các biện pháp thích hợp cho sự phát triển của đất nước, gần với lợi ích nhân dân hơn. Nhưng một điều chúng ta nên lưu ý, phản biện theo hướng tích cực sẽ có lợi rất nhiều cho sự phát triển của đất nước, nhưng một khi những phản biện đó đi theo hướng tiêu cực, không đúng thực tế thì đó là một mối nguy hại rất lớn cho đất nước.Dựa vào đó, các thế lực chống phá, phản động có thể lợi dụng để xuyên tạc, chống phá chế độ ta. Vì vậy, hãy thật thận trọng trong từng lời nói của mình
Trả lờiXóaphản biện xã hội, nếu biết vận dụng một cách hợp lý thì sẽ là một biện pháp hết sức tích cực cho sự phát triển của quốc gia. nhưng thay vào đó, nếu không cẩn thận và tỉnh táo, phản biện xã hội là chính là một kênh cho những kẻ phản động hoạt động xuyên tạc, chống phá nhà nước ta một cách rất nguy hiểm. vì vậy, chúng ta phải thực sự tỉnh táo trước những phản biện xã hội mang tính nhạy cảm, không để bị lợi dụng
Trả lờiXóaBài viết rất hay, đọc bài viết mình hiểu hơn về nguyên nhân xuất hiện hai chữ "Bắc Kỳ" là tàn dư của chính sách "chia để trị". Mình là người Bắc, Lớp mình có có vài bạn ở miền nam nhưng mọi người đều sống hòa đồng với nhau. Đâu có những chuyện chia rẽ miệt thị nhau đâu. Người Miền Bắc, người Miền Nam đều là con một nhà, ông Nội, ông Ngoại mình, các Bác của mình đều vào tận chiến trường miền nam để chiến đấu. Không tiếc máu xương, mạng sống của mình vì lý tưởng cách mạng, vì một ngày mai Bắc Nam sum họp. Mong rằng các bạn trẻ hãy biết nhìn nhận lịch sử, nhận ra lẽ phải để tránh khỏi những phát ngôn không đúng.
Trả lờiXóađúng là trong xã hội còn có một số người có tư tưởng kỳ thị. Họ không hiểu biết về lịch sử, hoặc cố tình làm như vậy hòng vớt vát được chút gì cho cái gọi là kế hoạch "chia để trị" của đế quốc mỹ ngày xưa. Những phát ngôn đáng lên án, tẩy chay.
Trả lờiXóaBác Văn Hiệp cả đời miệt mài, tân tụy, chăm chỉ như con trâu để mang lại tiếng cười cho khán giả. Nhớ khi chương trình gặp nhau cuối tuần còn phát sóng, bác xuất hiện liên tục trên truyền hình. Khi gặp nhau cuối tuần tạm dừng, Bác lại xuất hiện trong các nhóm hài Tết như Đại gia chân đất. Một con người hiền lành như vậy lại trở thành mục tiêu cho đám tàn dư của ngụy quyền Sài Gòn công kích, bôi nhọ. Cộng đồng mạng phải lên tiếng bảo vệ bác Văn Hiệp ngay thôi.
Trả lờiXóaPhản biện xã hội có thể là những ý kiến mang tính xây dựng hoặc cũng có thể là một sự ngu ngốc quá mức. Như trường hợp của nghệ sỹ Văn Hiệp, một con người được nhân dân, mọi người công nhận về thành công trong sự nghiệp của ông khi đem lại tiếng cười cho khán giả qua truyền hình thì lại xuất hiện những thành phần mang tính chất câu like hoặc là muốn gây sự chú ý trên các trang mạng khi ra sức nói xấu và có những lời lẽ không tôn trọng người đã khuất. Những trường hợp như vậy có thể là con sâu làm rầu nồi canh nhưng cũng là lời cảnh tỉnh về mặt xấu của phản biện xã hội.
Trả lờiXóaMỗi miền có một phong tục tập quán khác nhau, đó là do khí hậu, thổ nhưỡng, cách làm kinh tế tạo nên. Sự khác nhau biệt đó mang lại sự đa dạng về văn hóa của dân tộc ta, chúng ta phải biết quý trọng điều đó. Một số cứ dùng cụm từ “dân Bắc Kỳ ” với ý nghĩa coi người Bắc keo kiệt hơn người Nam làm cho mình bức xúc quá. Ngay cả bác Văn Hiệp mà chúng cũng tìm cách phân biệt thì đáng phải lên án, hay là chúng ta lập hội “Yêu bác Văn Hiệp trên face nhỉ”
Trả lờiXóangoài những stt lời nhắn tố đẹp đến bác trưởng thôn đáng kính lại có những con người trà đạp nên người nghệ sỹ ấy để sốc đời để câu like một cách nhục nhã,ngay lập tức đã bị dân mạng chỉ trích và ném gạch thậm tệ như tên osin đức
Trả lờiXóaphản biện xã hội là đóng góp cần thiết cho sự phát triển của đất nước. Một đất nước dù phát triển đến đâu cũng có điểm yếu của nó và chính những phản biện từ xã hội giúp chúng ta nhận ra và khắc phục nó. Điều đáng nói là hiện nay nhiều phản biện chỉ là các mác cái vỏ bọc cho âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia.
Trả lờiXóanhững phản biện không có ý thức đóng góp cho sự phát triển của đất nước mà chỉ làm mục đích chống Đảng và Nhà nước thì đó là những phản biện của kẻ phản động chống đối với mục đích xấu.
Trả lờiXóaPhản biện xã hội vốn là một kênh để người dân đóng góp ý kiến xây dựng đât nước. Nhưng thời gian gần đây bọn phản động đã lợi dụng cái mác phản biện xã hội để đơm đặt, nói xấu Đảng, Nhà nước, kích động quần chúng nhân dân. Vì thế mỗi chúng ta cần tỉnh táo để không bị cuốn theo những luận điệu phản động của bọn chúng.
Trả lờiXóaĐúng là hệ lụy của phản biện xã hội thật khó lường. phản biện không chính xác đem lại cái nhìn xấu, không đúng của sự thật. sai sự thật dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. đọc xong bài này mình thấy thương cho nghệ sĩ Văn Hiệp. cả đời vì nghệ thuật đem tiếng cười cho mọi người cuối cùng bác nhận lại những lời lẽ vô đạo đức.
Trả lờiXóaChẳng hiểu mấy người đó nghĩ sao khi cứ mở miệng ra là chê người miền Bắc thế nọ thế kia. Người ở vùng nào, miền nào chả có người tốt kẻ xấu chứ. Làm sao có thể đánh đồng người ở một vùng miền với những tính cách giống nhau được?
Trả lờiXóaNhiều khi mình đọc được những dòng tâm sự của các bạn anh hùng bàn phím hay thích phân biệt bắc - nam mà thấy chán chả buồn góp ý nữa. kệ thôi. Lớn rồi thì phải biết đúng sai, không biết thì sau ra đời sẽ nhận lấy bài học.
Trả lờiXóaPhản biện xã hội là để xã hội tốt đẹp hơn. Nhưng đáng tiếc trong những thành phần tích cực và yêu nước lại có những kẻ cơ hội, tiêu cực và cùn gỉ, chẳng có chút tiến bộ nào. Chúng chỉ mong muốn nói xấu và vùi dập kẻ khác mà thôi.
Trả lờiXóaĐúng là phản biện xã hội có những tác dụng rất tốt. Song những hệ lụy của nó cũng thật khó lường. Thật đáng sợ và đáng buồn khi những kẻ cơ hội lợi dụng phản biện xã hội để xuyên tạc, bóp méo sự thật. Thật sự rất thương cho bác trưởng thôn Văn Hiệp. Cả đời chẳng làm gì ai, chỉ biết mang tiếng cười cho công chúng mà sau khi qua đời lại phải nhận những lời lẽ vô đạo đức. Song có lẽ đây cũng là một âm mưu của những kẻ cơ hội nhằm chia rẽ dân tộc Việt Nam thành "Nam Kỳ" và "Bắc Kỳ".
Trả lờiXóaPhản biệt xã hội là mong muốn góp ý, xây dựng xã hội phát triển hơn, nhưng những kẻ lợi dụng chuyện này để làm những việc mờ ám, phi đạo đức thì không thể chấp nhận được và những con người đó không xứng đáng sống trong một xã hội như bây giờ
Trả lờiXóaMọi sự phản biện đều đáng quý nếu xét trên phương diện tính tự nguyện và ý thức trách nhiệm nhưng công việc phản biện không phải cái gì hay mọi lúc đều như vậy, nếu phản biện mà không kịp thời hoặc không đúng sự thật thì đó lại là một nghịch lí.
Trả lờiXóatrong thời gian gần đây những phản biện về các mặt thuộc về đời sống, chính trị, xã hội đang xảy ra theo nhiều chiếu hướng mang tính tiêu cực. Phản biện xã hội là những ý kiến đóng góp mang tính góp ý, xây dựng một vấn đề trở nên hoàn thiện và tốt đẹp hơn,song có nhiều người lại lợi dụng vấn đề nầy nhằm chống phá, bôi xấu, bôi nhọ, vùi dập người khác mà chẳng bao giwowf nhình vao những điểm itchs cwucj cảu vấn đề
Trả lờiXóaĐảng và nhà nước ta luôn luôn coi trọng vấn đề nhân quyền nên sẽ để cho đồng bào ta có quyền tự do ngôn luận và đóng góp ý kiến để cùng với Đảng cộng sản, nhà nước xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh hơn. Tuy nhiên chúng ta cũng cần phải có những ý kiến mang tính chất xây dựng chứ không phải là những ý kiến mang chiều hướng tiêu cực. Hiện nay các thế lực thù địch và bọn phản động lợi dụng vấn đề này để tuyên truyền những lời lẽ lập luận sai trái nói xấu Đảng và nhà nước ta nhằm chống phá, phá hoại nhà nước ta.
Trả lờiXóaphản biện xã hội là điều cần thiết, nó có ích cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội. có phản biện xã hội thì xã hội mới tiến bộ được, tuy nhiên phản biện xã hội chỉ phát huy vai trò quan trọng của nó khi được làm trên cơ sở tinh thần xây dựng cũng như có sự hiểu biết nhất định, nếu phản biện xã hội xa rời tinh thần đó thì sẽ không thể có hiệu quả, thậm chí là gây tác dụng trái ngược
Trả lờiXóahiện nay có rất nhiều đối tượng lợi dụng phản biện xã hội đặc biệt là lợi dụng sự phát triển của công nghệ thông tin quyền tự do ngon luận để có những phát ngôn mạo danh phản biện xã hội nhưng thật ra là đẻ thực hiện các mục đích cá nhân của mình, đây là một điều không thể chấp nhận được và cần phải được ngăn chặn ngay
Trả lờiXóakhông những trong khoa học mà trong xã hội cũng rất cần có phản biện xã hội ,nó sẽ thúc đẩy sự phát triển của xã hội đi lên ,vì vậy cần tạo điều kiện cho các hoạt động phản biện xã hội ,tuy nhiên cũng cần kiểm soát mạnh mẽ những hoạt động này nếu không muốn những kẻ xấu lợi dụng gây tác động tiêu cực
Trả lờiXóahành động nào cũng có tính hai mặt của nó, phản biện xã hội là một việc tích cực và nên làm tuy nhiên nó cũng có mặt trái của nó, những mặt trái đó gây nên những tác động rất tiêu cực cho xã hội và cho đất nước, vì vậy ý thức được việc tạo điều kiện cho hoạt động phản biện xã hội nhưng nhà nước cũng phải có biện pháp kiểm soát hoạt động này
Trả lờiXóaphản biện tích cực thì không nói làm gì, quá tốt cho xã hội tuy nhiên đâu phải lúc nào cũng như vậy, có rất nhiều thành phần cơ hội trong xã hội lợi dụng việc này để tiến hành đưa ra những luận điệu sai trái, đây là những hành động rất đáng lên án và cần phải được ngăn chặn kịp thời, tránh để nó gây hậu quả xấu cho xã hội
Trả lờiXóadưới bất kỳ góc độ nào thì phản biện xã hội đúng nghĩa cũng có giá trị rất tích cực, bởi tri thức của đông người sẽ hơn ít người đó là điều không phải bàn cãi, vì vậy cần tạo điều kiện thuận lợi hết sức cho hoạt động phản biện xã hội đúng nghĩa, nên nhớ là phản biện xã hội đúng nghĩa
Trả lờiXóacần phân biệt rõ phản biện xã hội và hoạt động lợi dụng phản biện xã hội để thực hiện các hoạt động phục vụ cho lợi ích cá nhân và lợi ích của một nhóm người, có như thế thì ta mới thấy được tác dụng tịch cực của phản biện xã hội là lớn như thế nào, như vậy mới có cái nhìn đúng đắn hơn về phản biện xã hội
Trả lờiXóavấn đề phản biện xã hội liên quan tới vần đề tự do ngôn luận, cần phải có tự do ngôn luận, tuy nhiên cái gì cũng có giới hạn của nó, tự do ngôn luân hay trong trường hợp này tức là phản biện xã hội, cần phải có kiểm soát có khuôn khổ để đảm bảo không có những rắc rối đáng tiếc phát sinh
Trả lờiXóangười tốt thì quản lý rất dễ thậm chí không cần phải điều chính nhiều, có chăng chỉ là những đối tượng chuyên chống đối mà thôi, những đối tượng này luôn chờ trực cơ hội để có những hành động tuyên truyền chống phá đất nước cũng như thực hiện chúng dưới các danh nghĩa khác nhau, kể cả danh nghĩa phản biện xã hội, cần phát hiện và có biện pháp xử lý những đối tượng này
Xóa