Khác với Đặng Xuân Diệu (ở bài viết trước), Nguyễn Xuân Anh có được nhiều may mắn hơn khi việc lãnh nhận một bản án tương đối nhẹ nên chỉ sau một thời gian ngắn thi hành án phạt tù anh đã được trở về cùng với gia đình. Và với một người có mẹ già và vợ trẻ con thơ như anh thì đó là niềm vui khôn tả. Anh sẽ có cơ hội nhiều hơn để chăm sóc cho những người thân yêu của chính mình.
Bẵng đi một thời gian ngắn kể từ sau khi được ra tù, cựu tù nhân này ít nói về những câu chuyện trong tù và xung quanh phiên tòa cùng bản án mà Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An tuyên phạt cho anh cùng 13 bị cáo còn lại. Nếu có nói những câu chuyện bên lề thì đó cũng chính là những khoảng khắc yên bình trong trại giam và chuỗi những ngày tháng chờ đợi để đến ngày đoàn tụ. Hay nói cách khác, những gì diễn ra trong tù với anh chỉ là những tháng ngày đền tội cho những gì anh đã gây ra trong quá khứ và anh đã tạm chấp nhận với những gì mình đã trải qua.
Ấy vậy nhưng, cuộc sống luôn có những biến cố mà chính những người như Nguyễn Xuân Anh không thể nào lường và biết trước được. Bởi, ra tù sau anh là những kẻ nổi loạn và không biết điểm dừng cho bản thân. Và nếu trước đây, họ từng kéo anh vào con đường tội lỗi với tội danh "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo Điều 79 Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam thì nay họ lại níu kéo anh vào một hoạt động tương tự. Vì vậy, khi nhìn những hình ảnh của Nguyễn Xuân Anh trên các trang mạng xã hội khi thì thể hiện sự ủng hộ những kẻ như Lê Quốc Quân (người bị Tòa án nhân dân TP Hà Nội xét xử với tội danh "Trốn thuế" và lãnh nhận hình phạt 30 tháng tù giam cùng thời gian quản chế sau đó) và nay lại thấy Nguyễn Xuân Anh lên tiếng về câu chuyện mà một đồng phạm khác của anh trong vụ án vừa qua là Chu Mạnh Sơn rêu rao: "Không được thực hành niềm tin tôn giáo trong trại giam". Và tất nhiên, vì lí do này, lí do khác, Nguyễn Xuân Anh vẫn tham gia và hưởng ứng.
Tất nhiên, với vai trò là một người trong cuộc, nhất là đã được ra tù thì những lời nói từ những người như Nguyễn Xuân Anh sẽ có sức nặng nhất định. Thậm chí, đó còn là một căn cứ quan trọng để không ít người nhìn nhận và đánh giá bản chất sự thật. Tuy nhiên, điều mà chúng ta sẽ không khỏi băn khoăn là thời điểm Nguyễn Xuân Anh nói ra những điều mang ý nghĩa hưởng ứng ấy diễn ra rất lâu sau một thời gian được ra tù. Trước đó, Xuân Anh chưa từng đưa những câu chuyện kiểu "Trong hoàn cảnh ngục tù, đời sống tâm linh của tù nhân lương tâm là không thể thiếu. Cảm nghiệm được nỗi niềm đó, các cựu tù nhân lương tâm là các thanh niên công giáo vừa mới ra tù đã làm bản kiến nghị đòi được quyền tự do tôn giáo trong nhà tù cho những tù nhân lương tâm còn đang bị giam giữ". Do vậy, những người nghe hiểu chuyện sẽ rất băn khoăn và khó hiểu trước những phát biểu muộn mằn của cựu tù nhân này. Anh đang hưởng ứng một điều mà anh đã không muốn và không có ý định đề cập đến.
Phiên tòa xét xử Nguyễn Xuân Anh và 13 bị cáo khác về tội danh "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" tại TAND tỉnh Nghệ An.
Có thể nói, những câu chuyện chậm trễ về thời gian tính và giá trị thời sự hôm nay rất dễ đoán định tính mục đích và những điều liên quan. Đây có thể là một sự hưởng ứng theo kiểu lôi kéo của những người quen biết cũ như Chu Mạnh Sơn; hay nói cách khác, chính Sơn là kẻ dắt trò cho một chiến dịch vu cáo, "tố khổ" trong trại giam mà họ đã sống những ngày tháng để đền tội. Nguyễn Xuân Anh đã bị lôi kéo vào một sứ vụ mà anh chưa bao giờ nghĩ đến, cho nên bản kiến nghị mà Nguyễn Xuân Anh đặt bút ký vào cũng chỉ là một hành động cho có, không nói lên rằng, đó là những điều mà anh đã trải nghiệm thực chất.
Cũng nói thêm rằng, đối với bất cứ bị cáo nào cũng vậy, với những tội danh mà họ đã phạm tội, bị Tòa án xét xử và tuyên phạt thì họ sẽ bị hạn chế một số quyền theo quy định của pháp luật như quyền tự do đi lại và quyền được bầu cử; còn lại họ vẫn được thừa hưởng những quyền của một người công dân bình thường và được tiếp thu những giá trị văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, chế độ thăm nuôi; đối với những tù nhân theo các tôn giáo họ cũng được quyền tiếp cận với những sách báo, kinh thánh của các tôn giáo bình thường. Tuy nhiên, trên thực tế thì những tù nhân như Chu Mạnh Sơn (phạm nhân mới được ra tù) lại có những đòi hỏi kiểu như được chức sắc đạo Công giáo tuyên úy vào nhà tù làm lễ. Và điều này khó mà đáp ứng được bởi những quy định ràng buộc trong trại giam mà họ đang thi hành án. Đồng thời, cũng chưa thấy một vị chức sắc nào tự nguyện vào trong nhà tù để thực thi điều này. Cho nên, những đòi hỏi ấy không những không phù hợp với quy định của trại mà nhiều khi còn viển vông và xa vời.
Nguyễn Xuân Anh đã bị kéo vào một cuộc chơi đầy rẫy những chuyện oái oăm và khó hiểu như vậy./.
Bẵng đi một thời gian ngắn kể từ sau khi được ra tù, cựu tù nhân này ít nói về những câu chuyện trong tù và xung quanh phiên tòa cùng bản án mà Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An tuyên phạt cho anh cùng 13 bị cáo còn lại. Nếu có nói những câu chuyện bên lề thì đó cũng chính là những khoảng khắc yên bình trong trại giam và chuỗi những ngày tháng chờ đợi để đến ngày đoàn tụ. Hay nói cách khác, những gì diễn ra trong tù với anh chỉ là những tháng ngày đền tội cho những gì anh đã gây ra trong quá khứ và anh đã tạm chấp nhận với những gì mình đã trải qua.
Ấy vậy nhưng, cuộc sống luôn có những biến cố mà chính những người như Nguyễn Xuân Anh không thể nào lường và biết trước được. Bởi, ra tù sau anh là những kẻ nổi loạn và không biết điểm dừng cho bản thân. Và nếu trước đây, họ từng kéo anh vào con đường tội lỗi với tội danh "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân" theo Điều 79 Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam thì nay họ lại níu kéo anh vào một hoạt động tương tự. Vì vậy, khi nhìn những hình ảnh của Nguyễn Xuân Anh trên các trang mạng xã hội khi thì thể hiện sự ủng hộ những kẻ như Lê Quốc Quân (người bị Tòa án nhân dân TP Hà Nội xét xử với tội danh "Trốn thuế" và lãnh nhận hình phạt 30 tháng tù giam cùng thời gian quản chế sau đó) và nay lại thấy Nguyễn Xuân Anh lên tiếng về câu chuyện mà một đồng phạm khác của anh trong vụ án vừa qua là Chu Mạnh Sơn rêu rao: "Không được thực hành niềm tin tôn giáo trong trại giam". Và tất nhiên, vì lí do này, lí do khác, Nguyễn Xuân Anh vẫn tham gia và hưởng ứng.
Tất nhiên, với vai trò là một người trong cuộc, nhất là đã được ra tù thì những lời nói từ những người như Nguyễn Xuân Anh sẽ có sức nặng nhất định. Thậm chí, đó còn là một căn cứ quan trọng để không ít người nhìn nhận và đánh giá bản chất sự thật. Tuy nhiên, điều mà chúng ta sẽ không khỏi băn khoăn là thời điểm Nguyễn Xuân Anh nói ra những điều mang ý nghĩa hưởng ứng ấy diễn ra rất lâu sau một thời gian được ra tù. Trước đó, Xuân Anh chưa từng đưa những câu chuyện kiểu "Trong hoàn cảnh ngục tù, đời sống tâm linh của tù nhân lương tâm là không thể thiếu. Cảm nghiệm được nỗi niềm đó, các cựu tù nhân lương tâm là các thanh niên công giáo vừa mới ra tù đã làm bản kiến nghị đòi được quyền tự do tôn giáo trong nhà tù cho những tù nhân lương tâm còn đang bị giam giữ". Do vậy, những người nghe hiểu chuyện sẽ rất băn khoăn và khó hiểu trước những phát biểu muộn mằn của cựu tù nhân này. Anh đang hưởng ứng một điều mà anh đã không muốn và không có ý định đề cập đến.
Có thể nói, những câu chuyện chậm trễ về thời gian tính và giá trị thời sự hôm nay rất dễ đoán định tính mục đích và những điều liên quan. Đây có thể là một sự hưởng ứng theo kiểu lôi kéo của những người quen biết cũ như Chu Mạnh Sơn; hay nói cách khác, chính Sơn là kẻ dắt trò cho một chiến dịch vu cáo, "tố khổ" trong trại giam mà họ đã sống những ngày tháng để đền tội. Nguyễn Xuân Anh đã bị lôi kéo vào một sứ vụ mà anh chưa bao giờ nghĩ đến, cho nên bản kiến nghị mà Nguyễn Xuân Anh đặt bút ký vào cũng chỉ là một hành động cho có, không nói lên rằng, đó là những điều mà anh đã trải nghiệm thực chất.
Cũng nói thêm rằng, đối với bất cứ bị cáo nào cũng vậy, với những tội danh mà họ đã phạm tội, bị Tòa án xét xử và tuyên phạt thì họ sẽ bị hạn chế một số quyền theo quy định của pháp luật như quyền tự do đi lại và quyền được bầu cử; còn lại họ vẫn được thừa hưởng những quyền của một người công dân bình thường và được tiếp thu những giá trị văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, chế độ thăm nuôi; đối với những tù nhân theo các tôn giáo họ cũng được quyền tiếp cận với những sách báo, kinh thánh của các tôn giáo bình thường. Tuy nhiên, trên thực tế thì những tù nhân như Chu Mạnh Sơn (phạm nhân mới được ra tù) lại có những đòi hỏi kiểu như được chức sắc đạo Công giáo tuyên úy vào nhà tù làm lễ. Và điều này khó mà đáp ứng được bởi những quy định ràng buộc trong trại giam mà họ đang thi hành án. Đồng thời, cũng chưa thấy một vị chức sắc nào tự nguyện vào trong nhà tù để thực thi điều này. Cho nên, những đòi hỏi ấy không những không phù hợp với quy định của trại mà nhiều khi còn viển vông và xa vời.
Nguyễn Xuân Anh đã bị kéo vào một cuộc chơi đầy rẫy những chuyện oái oăm và khó hiểu như vậy./.
An Chiến
Pháp luật của nhà nước ta rất nghiêm minh xong cũng khoan hồng với những con người thật tâm hối cải để quay lại cộng đồng để trở thành người lương thiện. Thế nhưng với những con rận chủ mà ở bài viết này là Nguyễn Xuân Anh thì việc được nhà nước ta khoan hồng, giảm án đi lại không làm hắn nhận thức ra mà ngày càng thể hiện bản chất rận chủ của mình ra. Hắn không phải là trường hợp duy nhất, rất nhiều con rận chủ khác bị tuyên án tù nhưng được khoan hồng, thả trước hay giảm nhẹ án tù giam không những không hối cải mà vẫn khăng khăng giữ cái bản chất đen tối của mình. Có lẽ nên xem xét lại việc áp dụng chính sách này với lũ rận chủ nêu trên.
Trả lờiXóasự đòi hỏi những thứ thái quá như Sơn là không thể chấp nhận,lợi dụng quyền con người để ra đòi hạch sách tất nhiên là không thể chấp nhận,đa số những con người ra tù đây toàn được hưởng án nhẹ họ vẫn còn chưa thức tỉnh dù do dự nhưng do ra ngoại lại tiếp tục nghe sự lôi kéo của đồng bọn nên quay lại con đường xưa cũ.họ không hiểu rằng khi còn giá trị lợi dụng thì chúng mới cần đến họ nếu không thì chẳng có gì gọi là quan tâm của bọn chúng cả
Trả lờiXóaChúng ta biết rằng tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, hơn ai hết chúng ta biết rằng đó là một thực thể xã hội, nó được tự do trong khuôn khổ pháp luật. Việt Nam chúng ta trước tới nay kể từ khi cách mạng thành công thì Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng tự do tôn giáo, nhưng không có nghĩa rằng ai muốn lợi dụng tôn giáo để làm bất cứ việc gì cũng được. Nhất là trong điều kiện tôn giáo đang bị các thế lực ngoại bang lợi dụng cho các mục đích chống phá đất nước như hiện nay.
Trả lờiXóaMấy vị dân chủ cuội này ngu quá chừng. Mấy vị không học luật hay sao mà không hiểu? Một người chỉ bị bắt, bị xét xử, bị giam cầm bởi pháp luật, bị hạn chế các quyền tự do bởi sự tuyên phạt của tòa án. Ấy vậy mà nhiều kẻ vẫn nói lung tung rằng tự do tôn giáo trong tù, chẳng lẽ lại đưa tượng chúa, tượng phật vào tù mà thờ hả? Nếu muốn tự do thì đừng phá hoại đất nước, đã bị bắt vào tù còn lắm chuyện.
Trả lờiXóaNhà nước ta tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng hợp pháp của mỗi công dân. Rõ ràng thì không thể ngăn một người công giáo niệm kinh chúa mỗi người vì nó gắn vào tiềm thức họ. Nhưng những con rận chủ này thì khác, chúng đâu có rành ra một ngày chủ nhật tới nhà thờ để mà xám hối, với chúng đây chỉ là một phương tiên, công cụ nhằm đưa ra những thông tin sai lệch nhằm chống phá chính quyền Nhà nước Việt Nam mà thôi. Nếu muốn tự do thì đừng vi phạm pháp luật rồi, khi đã bị tước đi mọi quyền công dân thì hãy sớm ăn năn hối cải để trở về hoàn lương thành người công dân có ích cho xã hội. a
Trả lờiXóaNhà nước ta tôn trọng và bảo vệ quyền tự do cơ bản của mỗi công dân : quyền được tự do lựa chọn theo hay không theo một tôn giáo nào, và Nhà nước ta bảo vệ những hoạt động tâm linh theo đúng quy định của pháp luật. Thế nhưng những con rận chủ đã và đang lợi dụng con đường này để mà chọc phá Chính quyền Nhà nước ta cũng như đem những điều sai pháp luật vào trong cuộc sống làm nhân dân hiểu lầm. Nếu ngoài xã hội còn đang như thế thì lấy cái cớ gì mà chúng đòi hai chữ tự do trong nhà tù - nơi chúng bị tước bỏ mọi quyền công dân.
Trả lờiXóaKhi bị vào tù thì người đó không còn được hưởng đầy đủ các quyền của công dân nữa. Vì thế những kiến nghị kia là vô lý. Quyền quyết định là của cơ quan chức năng nhưng theo ý tôi thì bọn chúng hầu hết là những kẻ lợi dụng vấn đề tôn giáo để hoạt động chống phá Đảng và Nhà nước ta thì không nên để chúng có cơ hội để hành đạo ở bất cứ nơi nào.
Trả lờiXóaNhững kẻ hoạt động nhằm chống phá chính quyền nhân dân chắc chắn sẽ phải chịu sự trừng trị của pháp luật. Chúng làm thế thể hiện ý thức chống phá, phá hoại sự bình yên hạnh phúc của người dân nên như thế là đi ngược lại với lợi ích của người dân. Người dân cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn với cơ quan chức năng nhằm tố giác tội phạm hiệu quả hơn.
Trả lờiXóaTuyệt đối không để bọn này có thời cơ thực hiện những âm mưu đen tối của chúng. Nếu để chúng có thời cơ truyền đạo trong tù gây bè kết đảng, kêu gọi những tù nhân khác vào hùa cùng chúng khi đó mọi việc sẽ thật khó kiểm soát. Sức mạnh của tôn giáo là rất lớn khiến nhiều người thậm chí bị mù quáng vì thế chúng ta cần phải cảnh giác trước những hành động này.
Trả lờiXóaTheo bản thân tôi thì cơ quan chức năng có thẩm quyền không cần thiết phải nhiều lời với bọn này làm gì cả, bởi vì những kẻ như chúng cũng chẳng giải quyết được gì cả. Tất cả những kẻ này đang muốn giở trò để vu cáo chế độ đây mà, phải cho chúng biết thế nào là lễ độ đi chứ. Một lũ phản bội Tổ Quốc, đi bợ đít ngoại bang còn lắm chuyện tự do tôn giáo. Nhà nước này, chế độ này chẳng bao giờ cấm chúng tín ngưỡng hay theo tôn giáo nào cả, miễn là chúng đừng bao giờ phạm tội là được.
Trả lờiXóabao da iphone 6 plus
Trả lờiXóabao da iphone 7
Trả lờiXóa