Nếu có một cuộc thống kê về chủ thể bị tấn công và bôi nhọ nhiều nhất ở Việt Nam thì chắc chắn là Đảng Cộng sản ở một ví trí thượng tôn, bất khả xâm phạm. Và cho đến nay, dù nhân danh sự kiện gì, từ việc phản đối những lời lẽ xấc xược của thủ lĩnh Đảng cứu quốc đối lập Campuchia Sam Rainesy đối với phần biên giới thiêng liêng phía Nam của đất nước hay việc Trung Quốc gây hấn trên Biển Đông thì Đảng Cộng sản Việt Nam vô hình cũng chịu chung số phận với những chủ thể mang tính khách quan và bên ngoài ấy.
Nhìn những đoàn người trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc sau sự kiện nước này hạ đặt giàn khoan trái phép trên Biển Đông, nhiều người đã cho rằng đó là thời điểm người Việt đã bỏ qua mọi ngăn cách, kể cả ý thức hệ để cùng chung tay, hướng về một sự kiện mang tính sống còn trong bối cảnh hiện tại. Những câu chuyện nội bộ, những mâu thuẫn chưa từng được hóa giải giữa những chủ thể bên trong sẽ được gác sang một bên và cơ hồ khi chứng kiến những tinh thần đoàn kết dù không thể có hiệu quả ngay tức khắc nhưng niềm tin giành lại chủ quyền trên Biển Đông đã có những tín hiệu lạc quan và an tâm nhất. Và chủ thể sẽ làm tập hợp lực lượng và sức mạnh của dân tộc không ai khác chính là Đảng, là Nhà nước; chính vai trò không thể thiếu này sẽ khiến những chủ thể có những mặc cảm, những điều chưa đồng thuận sẽ tạm quên đi việc tranh đấu để cùng nghĩ về đại cục.
Ấy vậy mà, những gì đã diễn ra luôn có những ngoại lệ. Đâu đó vẫn xuất hiện những chủ thể chỉ xem những biến cố vừa qua như là cơ hội; đó chính là những biến loạn mà họ cần có để đảm bảo rằng, đó thực sự là một vỏ bọc thực sự và cơ hội để tồn tại, thành công trong những trò hề của họ cũng lớn hơn. Nếu ai đó chịu quan sát thì trên những khẩu hiệu cầm trên tay đoàn người biểu tình với những nội dung phản đối TQ, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông thì vẫn có những câu khẩu hiệu không hề đề cập đến nội dung này. Họ cố tình gán ghép cục diện trên Biển Đông như là ý muốn chủ quan của những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước kia ma quên đi rằng, hơn 4 ngàn năm lịch sử, TQ chưa bao giờ ngơi nghỉ dã tâm xâm chiếm Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một phần của họ. Hay nói cách khác, nguyên nhân khách quan, bên ngoài đã được họ cố tình hiểu thành ý chí chủ quan và cuối cùng đi đến những tiếng kêu la thay đổi chế độ, thay đổi chủ thể lãnh đạo xã hội.
Không dừng lại đó, giữa cái lúc cả nước đang ra sức ủng hộ vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu, những người ngư dân, nhưng chiến sỹ Cảnh sát Biển vẫn âm thầm bám biển, cố gồng mình lên để chống đỡ với những hành động gây hấn của phía TQ. Họ hành động và chịu đựng một cách âm thầm, việc chưa hề có một sự đáp trả về mặt quân sự đến nay cũng được cho là việc chúng ta đang kiên trì thực hiện chính sách đối thoại, giải quyết vấn đề Biển Đông bằng phương pháp hòa bình. Cho đến nay, dù phía TQ đã có những hành động đâm húc, phun vòi rồng lên những tàu cá cua ngư dân nhưng dường như với những gì đã diễn ra Việt Nam đang có được những sự ủng hộ tích cực từ cộng đồng thế giới và những gì chúng ta đã phải chịu đựng không phải là vô ích, phí phạm. Tuy vậy, không phải bất kỳ con người nào cũng hiểu điều đó mặc dù chính họ không phải đương đầu với sóng giữ, với những hành động bất chấp pháp luật của phía TQ. Hãy nhìn vào cái cách mà TS Nguyễn Quang A sang Thụy sỹ dự Hội nghị kiểm định phổ quát về nhân quyền 4 năm một lần, hãy nghe cái cách mà ông phát biểu thì có mơ chúng ta cũng không thể hiểu nổi vị Tiến sỹ này là công dân Việt, là người có dòng máu Việt.
Quá trình hội nhập quốc tế đến nay của Việt Nam đã đi được một chặng đường và thời điểm hiện nay sức mạnh quốc tế đang trở thành một nhân tố để Việt Nam nhanh chóng ổn định tình hình trên Biển Đông. Các hoạt động ngoại giao tranh thủ đang đóng vai trò như một bước đi an toàn, ít tổn thất trong việc đuổi TQ ra khỏi Biển Đông và điều níu giữ thế giới hiểu, đồng thuận với Việt Nam không ngoài những giá trị nhân văn, phổ quát của nhân loại, tính chính nghĩa của chúng ta. Chính vì vậy, việc nhân rộng hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam vào lúc này không còn dừng lại ở ý nghĩa quảng bá đơn thuần; việc xúc phạm, bôi nhọ hình ảnh đất nước vào thời điểm hiện nay với bất cứ lí do nào cũng đều là hành động bất nhẫn, là có tội với dân tộc. Đây cũng là lúc mà những nhân cách lớn, những con người luôn tự cho mình là trí thức, trí giả thể hiện mình.
Nhưng, điều ngược lại đã diễn ra, trả lời báo chí quốc tế bên lề phiên kiểm định phổ quát về nhân quyền tại Thụy Sỹ, Tiến sỹ Nguyễn Quang A đã nói: "Tôi xin lưu ý rằng có một tổ chức rất lớn ở Việt Nam cũng hoạt động giống hệt như chúng tôi, tức là không chính thức và chưa có đăng ký bao giờ cả và tôi không gọi họ là bất hợp pháp, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm nay rồi hoạt động (không có đăng ký". Xin hỏi rằng, đây là thời điểm nào để ông A nói những câu chuyện xưa như trái đất ấy. ông có hiểu cái gì đang diễn ra trong nước và vận mệnh đất nước trong bối cảnh hiện tại. Những lời ông nói sẽ dù chỉ là chính kiến của bản thân ông; nhưng cũng phần nào cho thấy, những người như ông đang trở thành những người thừa, những đời thừa trong nhịp đập của dân tộc vì suy cho cùng ông không hiểu gì về đối sách và cũng không mảy may nghĩ xem dân tộc đang cần điều gì? Với ý nghĩ xem hoạt động Đảng Cộng sản phải đăng ký tư cách pháp nhân thì chẳng khác gì chính gì việc bắt người Việt cổ phải có giấy khai sinh vậy. Vả lại việc thể chế hóa vai trò của Đảng cộng sản vào Hiến pháp chắc sẽ lớn hơn bất cứ việc hoàn tất thủ tục đăng ký nào.
Thiết nghĩ, với những gì đã làm, đã nói các cơ quan có chức trách nên có một cuộc thẩm định tư cách, kiến thức của một tiến sỹ đối với Nguyễn Quang A sau khi ông này về nước.
Nhìn những đoàn người trong các cuộc biểu tình chống Trung Quốc sau sự kiện nước này hạ đặt giàn khoan trái phép trên Biển Đông, nhiều người đã cho rằng đó là thời điểm người Việt đã bỏ qua mọi ngăn cách, kể cả ý thức hệ để cùng chung tay, hướng về một sự kiện mang tính sống còn trong bối cảnh hiện tại. Những câu chuyện nội bộ, những mâu thuẫn chưa từng được hóa giải giữa những chủ thể bên trong sẽ được gác sang một bên và cơ hồ khi chứng kiến những tinh thần đoàn kết dù không thể có hiệu quả ngay tức khắc nhưng niềm tin giành lại chủ quyền trên Biển Đông đã có những tín hiệu lạc quan và an tâm nhất. Và chủ thể sẽ làm tập hợp lực lượng và sức mạnh của dân tộc không ai khác chính là Đảng, là Nhà nước; chính vai trò không thể thiếu này sẽ khiến những chủ thể có những mặc cảm, những điều chưa đồng thuận sẽ tạm quên đi việc tranh đấu để cùng nghĩ về đại cục.
Ấy vậy mà, những gì đã diễn ra luôn có những ngoại lệ. Đâu đó vẫn xuất hiện những chủ thể chỉ xem những biến cố vừa qua như là cơ hội; đó chính là những biến loạn mà họ cần có để đảm bảo rằng, đó thực sự là một vỏ bọc thực sự và cơ hội để tồn tại, thành công trong những trò hề của họ cũng lớn hơn. Nếu ai đó chịu quan sát thì trên những khẩu hiệu cầm trên tay đoàn người biểu tình với những nội dung phản đối TQ, khẳng định chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông thì vẫn có những câu khẩu hiệu không hề đề cập đến nội dung này. Họ cố tình gán ghép cục diện trên Biển Đông như là ý muốn chủ quan của những người lãnh đạo Đảng, Nhà nước kia ma quên đi rằng, hơn 4 ngàn năm lịch sử, TQ chưa bao giờ ngơi nghỉ dã tâm xâm chiếm Việt Nam, biến Việt Nam trở thành một phần của họ. Hay nói cách khác, nguyên nhân khách quan, bên ngoài đã được họ cố tình hiểu thành ý chí chủ quan và cuối cùng đi đến những tiếng kêu la thay đổi chế độ, thay đổi chủ thể lãnh đạo xã hội.
Không dừng lại đó, giữa cái lúc cả nước đang ra sức ủng hộ vì Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu, những người ngư dân, nhưng chiến sỹ Cảnh sát Biển vẫn âm thầm bám biển, cố gồng mình lên để chống đỡ với những hành động gây hấn của phía TQ. Họ hành động và chịu đựng một cách âm thầm, việc chưa hề có một sự đáp trả về mặt quân sự đến nay cũng được cho là việc chúng ta đang kiên trì thực hiện chính sách đối thoại, giải quyết vấn đề Biển Đông bằng phương pháp hòa bình. Cho đến nay, dù phía TQ đã có những hành động đâm húc, phun vòi rồng lên những tàu cá cua ngư dân nhưng dường như với những gì đã diễn ra Việt Nam đang có được những sự ủng hộ tích cực từ cộng đồng thế giới và những gì chúng ta đã phải chịu đựng không phải là vô ích, phí phạm. Tuy vậy, không phải bất kỳ con người nào cũng hiểu điều đó mặc dù chính họ không phải đương đầu với sóng giữ, với những hành động bất chấp pháp luật của phía TQ. Hãy nhìn vào cái cách mà TS Nguyễn Quang A sang Thụy sỹ dự Hội nghị kiểm định phổ quát về nhân quyền 4 năm một lần, hãy nghe cái cách mà ông phát biểu thì có mơ chúng ta cũng không thể hiểu nổi vị Tiến sỹ này là công dân Việt, là người có dòng máu Việt.
Quá trình hội nhập quốc tế đến nay của Việt Nam đã đi được một chặng đường và thời điểm hiện nay sức mạnh quốc tế đang trở thành một nhân tố để Việt Nam nhanh chóng ổn định tình hình trên Biển Đông. Các hoạt động ngoại giao tranh thủ đang đóng vai trò như một bước đi an toàn, ít tổn thất trong việc đuổi TQ ra khỏi Biển Đông và điều níu giữ thế giới hiểu, đồng thuận với Việt Nam không ngoài những giá trị nhân văn, phổ quát của nhân loại, tính chính nghĩa của chúng ta. Chính vì vậy, việc nhân rộng hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam vào lúc này không còn dừng lại ở ý nghĩa quảng bá đơn thuần; việc xúc phạm, bôi nhọ hình ảnh đất nước vào thời điểm hiện nay với bất cứ lí do nào cũng đều là hành động bất nhẫn, là có tội với dân tộc. Đây cũng là lúc mà những nhân cách lớn, những con người luôn tự cho mình là trí thức, trí giả thể hiện mình.
Nhưng, điều ngược lại đã diễn ra, trả lời báo chí quốc tế bên lề phiên kiểm định phổ quát về nhân quyền tại Thụy Sỹ, Tiến sỹ Nguyễn Quang A đã nói: "Tôi xin lưu ý rằng có một tổ chức rất lớn ở Việt Nam cũng hoạt động giống hệt như chúng tôi, tức là không chính thức và chưa có đăng ký bao giờ cả và tôi không gọi họ là bất hợp pháp, đó là Đảng Cộng sản Việt Nam, 80 năm nay rồi hoạt động (không có đăng ký". Xin hỏi rằng, đây là thời điểm nào để ông A nói những câu chuyện xưa như trái đất ấy. ông có hiểu cái gì đang diễn ra trong nước và vận mệnh đất nước trong bối cảnh hiện tại. Những lời ông nói sẽ dù chỉ là chính kiến của bản thân ông; nhưng cũng phần nào cho thấy, những người như ông đang trở thành những người thừa, những đời thừa trong nhịp đập của dân tộc vì suy cho cùng ông không hiểu gì về đối sách và cũng không mảy may nghĩ xem dân tộc đang cần điều gì? Với ý nghĩ xem hoạt động Đảng Cộng sản phải đăng ký tư cách pháp nhân thì chẳng khác gì chính gì việc bắt người Việt cổ phải có giấy khai sinh vậy. Vả lại việc thể chế hóa vai trò của Đảng cộng sản vào Hiến pháp chắc sẽ lớn hơn bất cứ việc hoàn tất thủ tục đăng ký nào.
Thiết nghĩ, với những gì đã làm, đã nói các cơ quan có chức trách nên có một cuộc thẩm định tư cách, kiến thức của một tiến sỹ đối với Nguyễn Quang A sau khi ông này về nước.
Phương Nam OP.
Tiến sỹ ây có bốn chân!
Trả lờiXóaý chí dân tộc, đó là một cái không thể nào thiếu được đối với những người việt nam hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng có yus chí đúng về vấn đề này, nhiều người còn khinh thương chính bản thân người việt và như thế thì không thể nào chấp nhận được đâu, những người như chúng ta cần phải hiểu và không nên để cho những kẻ coi thương chúng ta có cơ hội phá hoại
Trả lờiXóaNguyễn Quang A: 1 kẻ mang lốt tiến sĩ hay là 1 kẻ lưu vong bán nước? Ma với phát biểu như thế này thì ông ta đã xác định rõ tư tưởng sẽ không về nước rồi, không cần phải thẩm định làm gì cho mất công.
Trả lờiXóahài , chẳng biết là tiến sĩ cái kiểu gì nhưng mà như Bác Hồ đã từng nói rồi đấy , có tài mà không có đức thì là kẻ vô dụng , còn hơn thế nữa , những kẻ dùng tài năng , trí tuệ của mình vào những cai việc xấu thì thực sự là còn đáng trách hơn nhiều , và những cái kẻ quay lưng lại với dân tộc , với đất nước cảu mình thì thực sự là kẻ chẳng ra gì
Trả lờiXóaTại sao lại có những con ngươi như vậy , thực sự thì cũng chăng hiểu được trong đầu họ đang nghĩ chúng chuyện gì nữa , trong lúc ca nươc đang hướng về biển đông , từng ngày từng giờ , thì lại có những kẻ lợi dụng điều này để làm ra những chuyện xấu , thật xấu hổ cho những con người đó khi họ mang trong mình dòng máu Việt Nam
Trả lờiXóađó là một cái không thể nào thiếu được đối với những người việt nam hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng có ý chí đúng về vấn đề này, nhiều người còn khinh thương chính bản thân người việt và như thế thì không thể nào chấp nhận được đâu. chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa
Trả lờiXóađối với nước ta nước ta đang muốn đi lên mạnh mẽ thì cần có ý chí của mỗi người dân nhiều hơn nữa, hãy nhìn vào tốc độ phát triển thần kì của nhân dân Nhật Bản chúng ta không làm như họ nhưng chúng ta cần phải quyết tâm như họ phải mạnh mẽ hơn nữa
Trả lờiXóa