LTS: Bài nhặt được từ Mõ.
sự nhanh chóng, ý tứ của ông Đào được cho là khôn ngoan, là kịp thời; nhưng những người mà ông Đào đang muốn hướng đến để thanh minh kia sẽ nghĩ gì khi chính ông đang đưa "bệnh tật", 'tuổi tác" ra để làm bệ đỡ. Cái quy luât vốn nghiệt ngã với những người tuy tuổi đã cao nhưng còn nhiệt huyết cống hiến e rằng cũng sẽ vận vào ông Đào. "Ốm tha, già thải", sẽ chẳng ai dám cưu mang một kẻ cứ hễ vào tù là kêu khổ ải như ông và không chừng nếu có sự xuất hiện của ông vào trong hàng ngũ sẽ làm nản lòng những con người khác. Và nếu có chuyện đó thì thiết nghĩ ông Đào đã trở thành "người thừa" và việc "đi tù" để tạo tiếng vang của ông là công cốc.
sự nhanh chóng, ý tứ của ông Đào được cho là khôn ngoan, là kịp thời; nhưng những người mà ông Đào đang muốn hướng đến để thanh minh kia sẽ nghĩ gì khi chính ông đang đưa "bệnh tật", 'tuổi tác" ra để làm bệ đỡ. Cái quy luât vốn nghiệt ngã với những người tuy tuổi đã cao nhưng còn nhiệt huyết cống hiến e rằng cũng sẽ vận vào ông Đào. "Ốm tha, già thải", sẽ chẳng ai dám cưu mang một kẻ cứ hễ vào tù là kêu khổ ải như ông và không chừng nếu có sự xuất hiện của ông vào trong hàng ngũ sẽ làm nản lòng những con người khác. Và nếu có chuyện đó thì thiết nghĩ ông Đào đã trở thành "người thừa" và việc "đi tù" để tạo tiếng vang của ông là công cốc.
...............................................
Ra tù cùng thời điểm với Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, Blogger Phạm Viết Đào đã hoàn thành xong bản án bản án 15 tháng tù giam về tội "Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước' theo điều 258 của Bộ Luật hình sự.
Blogger Phạm Viết Đào bị kết án 15 tháng tù giam vì 'lợi dụng các quyền tự do dân chủ'.
Chia sẻ với BBC không lâu sau khi ra tù, ông Phạm Viết Đào nói: "Cựu tù nhân chính trị sinh năm 1952 cũng so sánh mức án của ông nhận được với mức án của một blogger khác bị bắt cùng thời gian là ông Trương Duy Nhất, và nói ông không thể 'khăng khăng' như ông Nhất, vì tuổi tác của ông 'cao hơn' và do đó e rằng bị giam lâu trong tù sẽ khó khăn hơn cho tính mạng và sức khỏe của ông". Cũng như trường hợp của Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa sau khi ra tù, những chia sẻ của ông Đào liên quan đến tình trạng trong tù đã nhanh chóng được lan rộng. Và với tâm thế của một tù nhân từng có không ít những động thái để phản đối bản án của riêng mình nhưng bất đắc chí thì ông Đào còn lâu mới có những lời nói tốt đẹp về những gì đã qua. Chính vì vậy, để có được một cái nhìn riêng biệt, phản ánh đúng tâm thế của ông Đào sau khi ra tù, tôi đã cố gắng tìm cho mình một chi tiết có thể cho là đắt nhất trong một bài phát biểu mang tính kể tội được đăng tải trên BBC Tiếng Việt.
Chia sẻ với BBC không lâu sau khi ra tù, ông Phạm Viết Đào nói: "Cựu tù nhân chính trị sinh năm 1952 cũng so sánh mức án của ông nhận được với mức án của một blogger khác bị bắt cùng thời gian là ông Trương Duy Nhất, và nói ông không thể 'khăng khăng' như ông Nhất, vì tuổi tác của ông 'cao hơn' và do đó e rằng bị giam lâu trong tù sẽ khó khăn hơn cho tính mạng và sức khỏe của ông". Cũng như trường hợp của Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa sau khi ra tù, những chia sẻ của ông Đào liên quan đến tình trạng trong tù đã nhanh chóng được lan rộng. Và với tâm thế của một tù nhân từng có không ít những động thái để phản đối bản án của riêng mình nhưng bất đắc chí thì ông Đào còn lâu mới có những lời nói tốt đẹp về những gì đã qua. Chính vì vậy, để có được một cái nhìn riêng biệt, phản ánh đúng tâm thế của ông Đào sau khi ra tù, tôi đã cố gắng tìm cho mình một chi tiết có thể cho là đắt nhất trong một bài phát biểu mang tính kể tội được đăng tải trên BBC Tiếng Việt.
Và không khó lắm để tìm được một chi tiết như thế. Với một bản án tương đối nhẹ với những so với các cá nhân khác bị xét xử cùng thời điểm và cùng tội danh, Phạm Viết Đào đã có một cái gì đó khi nói bản án của mình. Nó hoàn toàn khác với thái độ cũng như cách biểu đạt của ông Đào khi nói về những trải nghiệm mang tính thể xác của ông trong thời gian ở trại giam. Ông Đào đã "hùng hồn", tự tin như thế nào khi nói về những chi tiết kiểu như "Cựu quan chức thanh tra tham nhũng của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch than phiền ông đã bị giam cầm trong điều kiện 'nặng nề', 'khắc nghiệt', bị 'o ép về mặt tinh thần' phải trải qua nhiều khó khăn do tuổi tác cao" thì ở khía cạnh thanh minh này chúng ta thấy có một sự "chùng xuống". Ông Đào đã có chút gì đó lưỡng lự của một người vừa nói, vừa nghĩ và cũng khen thay cho ông Đào khi ông đã kịp nghĩ được cho mình một lí do thanh minh tương đối hợp lý. Theo ông, bản án của ông nhẹ hơn so với ông Trương Duy Nhất bởi ông giữ thái độ "khăng khăng", nhùng nhằng không chịu nhận tội trước Tòa khi những chứng cứ, căn cứ được viện dẫn đều chứng minh ông Đào phạm tội theo điều 258 - Bộ Luật Hình sự "vì tuổi tác của ông 'cao hơn' và do đó e rằng bị giam lâu trong tù sẽ khó khăn hơn cho tính mạng và sức khỏe của ông".
Ông Đào đã nhận tội trước Tòa, đó là một sự thật đã được chính ông thú nhận: "Trong cuộc trao đổi với BBC ngay sau khi về với gia đình, ông Đào cho hay ông đã phải 'nhận lỗi' và từ chối luật sư bào chữa để làm giảm thời gian và độ nặng của án tù đối với ông". Giống như một "con chim lạc bầy" và "luôn sợ cành cong", Phạm Viết Đào đã hình dung ra một phần nào đó dấu hiệu bị "ghẻ lạnh" sau khi ra tù. Người ta sẽ nghĩ gì khi cùng một tội danh, bị bắt cùng thời điểm mà Trương Duy Nhất lại có bản án nặng hơn? Liệu có sự mờ ám nào trong bản án của Phạm Viết Đào và dù không nói nhưng biết đâu ông Đào cũng bị nghi là "An ninh nằm vùng" như trường hợp của Phạm Chí Dũng, Ngô Nhật Đăng trong "Hội nhà báo độc lập" cũng nên... Dù những lời lẽ thanh minh ấy là một chi tiết rất nhỏ trong bài phát biểu của ông với BBC, nó lẩn khuất đằng sau sự sẻ chia về những nghi ngại của Chính quyền về ông trong thời gian trong Trại Giam khi cho rằng: "Blogger nói ông đã bị chính quyền tiếp tục theo dõi chặt chẽ, theo dõi bí mật ở trong tù vì nghi ông 'là phái viên' của đài báo nước ngoài' để thâm nhập, quan sát nhà tù Việt Nam từ bên trong để điều tra, cũng như nghi ông móc nối đưa thông tin 'từ trong tù ra ngoài', hoặc ông làm việc cho một cơ quan tổ chức nào đó" nhưng nó không đơn thuần là một câu nói với ý tứ vô tình. Ông Đào đã cố gắng không quá lộ liễu khi đề cập ngay đến những lời lẽ thanh minh về bản án có vẻ "nhẹ nhàng" của mình; Cái từ từ và có phần chậm rãi của ông phần nào cho thấy ông không quá quan tâm đến miệng lưỡi thế gian nhưng kỳ thực ông lại đang sợ viễn cảnh những nghi ngại, đồn đoán bủa vây mình; sẽ không có ai dám xem ông là bạn, trút bầu tâm sự với ông như giai đoạn trước khi ông vào tù.
Tôi không cho rằng, phiên tòa có một sự ưu ái nào đối với ông Đào bởi chiếu theo hành vi mà ông Đào là chủ thể cùng với những hậu quả gây nên cho xã hội thì bản án 15 tháng từ giam là hoàn toàn hợp lý. Câu chuyện cũng không nằm trong bản án và những mối liên hệ mà ông Đào đang cố thanh minh trên. Với những hành vi cấu thành Điều 258 - Bộ Luật Hình sự ông Đào đã phải trả giá nhưng bản thân ông không hề muốn "sự thiệt thòi" mà theo ông này là "sự hi sinh" đó trở nên vỗ nghĩa. Ít ra 15 tháng ở tù nó phải cho ông một thứ gì đó, nó không thể là hư không, là "vô ích". Ông nghĩ rằng, với một phiên tòa và một bản án ở một tội danh được cho là nhạy cảm thì những "đồng đảng" đang đấu tranh không biết mệt cho cái gọi là "quyền tự do thông tin vô chính phủ kia sẽ kết nạp ông làm thành viên. Người ta sẽ xem ông "sánh vai" cùng với Trương Duy Nhất, Hải Điếu Cày hay cũng được xem là "Nhà dân chủ"...Ông Đào đang hướng đến điều đó và khi đã ra khỏi tù thì điều đó càng trở nên "cháy bỏng" và sốt sắng hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, trước một nguy cơ những dự định đứng bên bờ phá sản trước những nghi ngờ "không phải không có căn cứ", Phạm Viết Đào đã tá hỏa và đi tìm cho mình một sự thanh minh hòng qua cơn vận hạn hiện nay.
Và sự nhanh chóng, ý tứ của ông Đào được cho là khôn ngoan, là kịp thời; nhưng những người mà ông Đào đang muốn hướng đến để thanh minh kia sẽ nghĩ gì khi chính ông đang đưa "bệnh tật", 'tuổi tác" ra để làm bệ đỡ. Cái quy luât vốn nghiệt ngã với những người tuy tuổi đã cao nhưng còn nhiệt huyết cống hiến e rằng cũng sẽ vận vào ông Đào. "Ốm tha, già thải", sẽ chẳng ai dám cưu mang một kẻ cứ hễ vào tù là kêu khổ ải như ông và không chừng nếu có sự xuất hiện của ông vào trong hàng ngũ sẽ làm nản lòng những con người khác. Và nếu có chuyện đó thì thiết nghĩ ông Đào đã trở thành "người thừa" và việc "đi tù" để tạo tiếng vang của ông là công cốc./.
Tôi không cho rằng, phiên tòa có một sự ưu ái nào đối với ông Đào bởi chiếu theo hành vi mà ông Đào là chủ thể cùng với những hậu quả gây nên cho xã hội thì bản án 15 tháng từ giam là hoàn toàn hợp lý. Câu chuyện cũng không nằm trong bản án và những mối liên hệ mà ông Đào đang cố thanh minh trên. Với những hành vi cấu thành Điều 258 - Bộ Luật Hình sự ông Đào đã phải trả giá nhưng bản thân ông không hề muốn "sự thiệt thòi" mà theo ông này là "sự hi sinh" đó trở nên vỗ nghĩa. Ít ra 15 tháng ở tù nó phải cho ông một thứ gì đó, nó không thể là hư không, là "vô ích". Ông nghĩ rằng, với một phiên tòa và một bản án ở một tội danh được cho là nhạy cảm thì những "đồng đảng" đang đấu tranh không biết mệt cho cái gọi là "quyền tự do thông tin vô chính phủ kia sẽ kết nạp ông làm thành viên. Người ta sẽ xem ông "sánh vai" cùng với Trương Duy Nhất, Hải Điếu Cày hay cũng được xem là "Nhà dân chủ"...Ông Đào đang hướng đến điều đó và khi đã ra khỏi tù thì điều đó càng trở nên "cháy bỏng" và sốt sắng hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, trước một nguy cơ những dự định đứng bên bờ phá sản trước những nghi ngờ "không phải không có căn cứ", Phạm Viết Đào đã tá hỏa và đi tìm cho mình một sự thanh minh hòng qua cơn vận hạn hiện nay.
Và sự nhanh chóng, ý tứ của ông Đào được cho là khôn ngoan, là kịp thời; nhưng những người mà ông Đào đang muốn hướng đến để thanh minh kia sẽ nghĩ gì khi chính ông đang đưa "bệnh tật", 'tuổi tác" ra để làm bệ đỡ. Cái quy luât vốn nghiệt ngã với những người tuy tuổi đã cao nhưng còn nhiệt huyết cống hiến e rằng cũng sẽ vận vào ông Đào. "Ốm tha, già thải", sẽ chẳng ai dám cưu mang một kẻ cứ hễ vào tù là kêu khổ ải như ông và không chừng nếu có sự xuất hiện của ông vào trong hàng ngũ sẽ làm nản lòng những con người khác. Và nếu có chuyện đó thì thiết nghĩ ông Đào đã trở thành "người thừa" và việc "đi tù" để tạo tiếng vang của ông là công cốc./.
ốm tha già thải,ông đã già rồi mà còn làm trâu ngựa để cho bọn nó cưỡi chỉ đâu đi đó thì nhục qua ông Đào ơi,hãy là chính bản thân minh đừng nghe bọn chúng giật dây .ở cái tuổi đầu đã hai thứ tóc rồi mà còn va vào trốn thì phi mệt mỏi cuộc đời.thật chán cho ông sao phải như thế,giờ về ở con cháu vui vầy là thế hạnh phúc là thế,sao phải sa thân vào cái kiếm khổ như thế này
Trả lờiXóaÔng ta nhận ra sai lầm, biết ăn năn, hối cải, nhận tội thì việc được hưởng khoan hồng cũng là đương nhiên.
Trả lờiXóagià rồi nhưng không biết thân, biết phận, biết làm gương cho con cháu mà vẫn còn đi vào con đường phản bội đất nước như Phạm viết Đào. Ở cái tuổi này thì nên hưởng thụ cuộc sống an nhàn, hạnh phúc cuối đười, làm những chuyện thanh thản chứ còn có thời gian để tuyên truyền chống phá nhà nước ta thì cũng giỏi cho tên PHạm Việt Đào này. Cũng may là nhà nước khoan hồng " ốm tha, già thả" mà ông ta sớm được về đoàn viên với xã hội đấy, không biết có nhận sai lầm mà sửa chữa không
Trả lờiXóa