Ở lí do thứ hai này, trang Lương tâm Công giáo có nhắc đến sự chậm trễ của Chính quyền tỉnh Kon Tum mà cụ thể là Sở Nội vụ của tỉnh này trong giải quyết đơn đề nghị của Tòa Giám mục Kon Tum. Theo đó, trang tin này đã cho rằng thay vì thực hiện việc giải quyết các nhu cầu tôn giáo trong vòng 15 ngày (tối đa) như Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo và Nghị định hướng dẫn thi hành thì "gần 30 ngày sau, tức vào ngày 09.09 Sở nội vụ tỉnh Kon Tum mới có công văn hồi đáp". Phải chăng đang có một sự khúc mắc, một sự không thống nhất giữa hai chủ thể vốn có mối quan hệ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau này. Như đã nói ở phần mạn đàm lí do thứ nhất (http://vietnamngayve.blogspot.com/2014/09/chieng-cha-vrns-thong-chua-cuu-tp-ho.html), có một chi tiết liên quan đến tên gọi của hoạt động tôn giáo được Tòa Giám mục Kon Tum kiến nghị lên Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum. Sau khi nhận được đơn đề nghị của Tòa Giám mục tỉnh Kon Tum, Sở Nội vụ tỉnh này đã thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau, kể cả việc liên lạc trực tiếp với Tòa Giám mục tỉnh Kon Tum với nội dung thay đổi tên gọi của sinh hoạt tôn giáo được kiến nghị. Theo đó, thay vì dùng từ "hành hương" thì Sở Nội vụ tỉnh này kiến nghị chỉ nên sử dụng cụm từ “Đi Lễ Đức Mẹ
Măng Đen” hay "Về với Mẹ Măng Đen". Đây được cho là một động thái mang tính cầu thị và cũng là lời nhắc nhở cần thiết để Tòa Giám mục Kon Tum không có các sai phạm lần sau; đồng thời cũng là cơ sở để Chính quyền có những căn cứ xác đáng, khách quan nhất trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là thay vì tiếp thu một cách nghiêm túc, có công văn đề nghị mới loại bỏ những điều đã được khuyến nghị thì Tòa Giám mục Kon Tum lại phớt lờ và tiếp tục im lặng. Không có một động thái nào được thực thi dù cho Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã không ít lần đề cập đến vấn đề này. Trên thực tế, chỉ cần Tòa Giám mục Kon Tum điều chỉnh nội dung trên thì tất cả đã khác, họ sẽ kịp thời về mặt thời gian để có thể tiến tới chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sinh hoạt tôn giáo và quan trọng hơn, họ sẽ nhận được cái nhìn thiện cảm, hợp tác từ phía Chính quyền. Việc từ chối hợp tác của Tòa Giám mục Kon Tum không chỉ cho thấy cái tư thế "ăn trên ngồi trốc", tự cho mình cái quyền được "sai khiến" người khác làm thế này, thế kia trong khi mình lại thiếu sự tôn trọng người khác.
Đồng ý là hoạt động quản lý nhà nước nói chung, Quản lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo nói riêng luôn được thực hiện theo pháp luật; sự thượng tôn của pháp luật đưa lại sự công bằng, khách quan trong mối quan hệ giữa các chủ thể. Nhưng cũng không phải vì thế mà lấy đó làm cào bằng, thậm chí là dựa vào đó để vạch trần, lên án người ta. Sự chậm trễ tron trường hợp này của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum nên chăng xem đó là việc cơ quan này tiếp tục kiên trì, chờ mong Tòa Giám mục tỉnh Kon Tum chuyển biến thái độ, tư tưởng theo hướng vừa có lợi cho giáo hội vừa đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo. Có chăng, chúng ta nên trách Tòa Giám mục Kon Tum; họ đã thiếu đi một cái nhìn thiện cảm với chính quyền, đánh đồng tinh thần hợp tác với những điều xấu xa như chính trang Lương Tâm Công giáo đã nói.
(Còn nữa).
Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là thay vì tiếp thu một cách nghiêm túc, có công văn đề nghị mới loại bỏ những điều đã được khuyến nghị thì Tòa Giám mục Kon Tum lại phớt lờ và tiếp tục im lặng. Không có một động thái nào được thực thi dù cho Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã không ít lần đề cập đến vấn đề này. Trên thực tế, chỉ cần Tòa Giám mục Kon Tum điều chỉnh nội dung trên thì tất cả đã khác, họ sẽ kịp thời về mặt thời gian để có thể tiến tới chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sinh hoạt tôn giáo và quan trọng hơn, họ sẽ nhận được cái nhìn thiện cảm, hợp tác từ phía Chính quyền. Việc từ chối hợp tác của Tòa Giám mục Kon Tum không chỉ cho thấy cái tư thế "ăn trên ngồi trốc", tự cho mình cái quyền được "sai khiến" người khác làm thế này, thế kia trong khi mình lại thiếu sự tôn trọng người khác.
Đồng ý là hoạt động quản lý nhà nước nói chung, Quản lý nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo nói riêng luôn được thực hiện theo pháp luật; sự thượng tôn của pháp luật đưa lại sự công bằng, khách quan trong mối quan hệ giữa các chủ thể. Nhưng cũng không phải vì thế mà lấy đó làm cào bằng, thậm chí là dựa vào đó để vạch trần, lên án người ta. Sự chậm trễ tron trường hợp này của Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum nên chăng xem đó là việc cơ quan này tiếp tục kiên trì, chờ mong Tòa Giám mục tỉnh Kon Tum chuyển biến thái độ, tư tưởng theo hướng vừa có lợi cho giáo hội vừa đảm bảo hiệu lực quản lý của nhà nước trên lĩnh vực tôn giáo. Có chăng, chúng ta nên trách Tòa Giám mục Kon Tum; họ đã thiếu đi một cái nhìn thiện cảm với chính quyền, đánh đồng tinh thần hợp tác với những điều xấu xa như chính trang Lương Tâm Công giáo đã nói.
(Còn nữa).
Phương Nam OP
Muốn hoạt động, hành Đạo thì cũng phải có trên, có dưới, chứ Pháp luật không tôn trọng thế thì khi có chuyện gì thì lại kêu oai oái.
Trả lờiXóaChắc bọn Tôn giáo này coi trời bằng vung, chứ Pháp luật của Nhà nước, nó còn coi như thế mà. Toàn xúi giục con chiên làm loạn không à, sống hòa bình không thích, cứ thích loạn lạc, làm trái pháp luật.
Trả lờiXóaSở Nội vụ tỉnh này đã thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau, kể cả việc liên lạc trực tiếp với Tòa Giám mục tỉnh Kon Tum với nội dung thay đổi tên gọi của sinh hoạt tôn giáo được kiến nghị. Theo đó, thay vì dùng từ "hành hương" thì Sở Nội vụ tỉnh này kiến nghị chỉ nên sử dụng cụm từ “Đi Lễ Đức Mẹ Măng Đen” hay "Về với Mẹ Măng Đen". Đây được cho là một động thái mang tính cầu thị và cũng là lời nhắc nhở cần thiết để Tòa Giám mục Kon Tum không có các sai phạm lần sau; đồng thời cũng là cơ sở để Chính quyền có những căn cứ xác đáng, khách quan nhất trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Trả lờiXóaXin lỗi, tôi nghĩ không ai làm loạn ở đây hết, có lửa mới có khói. Các vị ấy làm sai ( tham nhũng, đục khoét của công, chiếm đất của dân, của tôn giáo) nhưng các vị ấy rất sợ tổ chức tôn giáo( phật giáo, thiên chúa giáo) khui ra, nhưng hầu như tôn giáo không bao giờ lên tiếng chuyện này, chỉ khi bị chiếm đất tài sản chung của tôn giáo họ mới lên tiếng. Cho nên lúc nào họ cũng gây khó khăn cho tôn giáo, các bạn tôi có người theo đạo Thiên Chúa Giáo làm ở cơ quan nhà nước, họ bảo người theo tôn giáo này không được thăng tiến, luôn bị vùi dập... mặc dù tự do tôn giáo thường xuyên xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Trả lờiXóa@Nhơn Thọ bạn hơi khinh miệt , kỳ thị người theo tín ngưỡng "Tôn Giáo", theo tôi được biết tôn giáo nào cũng hướng con người đến điều thiện, chỉ trừ những tà giáo. Còn họ thực hiện có tốt không lại là chuyện khác, cũng giống lãnh đạo nhà mình với khẩu hiệu vì nước vì dân , còn thực tế vì cái gì chắc mọi người cũng biết, chỉ thiểu số người thật sự lo cho dân thôi.