Truyền thông Dòng chúa cứu thế - Giáo xứ Thái Hà trong đoạn tin văn đăng ngày 16/02/2016 loan báo:
"Thái Hà (16.02.2016) – Đức Giáo hoàng Phanxicô nhắn nhủ các chủng sinh Mễ Tây Cơ, đừng là các ‘giáo sỹ của nhà nước.’ Đức Giáo hoàng đã ăn trưa tại chủng viện sau khi cử hành thánh lễ ngày chúa nhật, và ngài đã đề tặng trên sổ khách viếng thăm của Chủng viện Ecatepec.
Hình ảnh được cha Antonio Spadaro SJ, tổng biên tập báo Civiltà Cattolica của dòng Tên chụp lại.
Nguyên văn như sau:
Những ai trong nhà này đang chuẩn bị cho cương vị linh mục, hãy luôn luôn giữ trong đầu mình, trước và trên hết, là Chúa Giêsu Kitô, và Mẹ Thánh của Ngài. Và hãy chuẩn bị bản thân để trở nên các mục tử của dân Chúa chứ không phải các giáo sỹ của nhà nước.
Phanxicô, 14-02-2016".
Mặc dù là một người ngoại đạo và không theo bất cứ tôn giáo nào nhưng tôi hết sức đồng tình với quan điểm cho rằng một tín hữu đạo Công giáo chân chính luôn biết thực hiện đúng và thường xuyên lời của bề trên (các Cha, Đức Cha và Đức Thánh Cha) giáo huấn và nói ra. Tuy nhiên, tôi cũng hết sức ái ngại cho một tình trạng mà theo tôi đó là nguyên nhân chính khiến 'hình ảnh của giáo hội Công giáo nói chung tại một số quốc gia đang trở nên xấu đi trông thấy: Hiểu sai lời huấn từ của bề trên và dẫn tới hành động sai.
Nói rõ hơn về điều này thì không phải khi nào, bao giờ những tín hữu của đạo Công giáo cũng có thể hiểu được 100% những lời huấn từ như trên của Giáo hoàng Phanxico và từ cách hiểu chưa đúng, thậm chí bị biến dạng đó đã khiến niềm tin của họ vào bề trên, vào Đức Chúa trời bị biến dạng và lệch lạc đi trông thấy.
Ở đây, ngoài lí do về mặt văn phạm, vốn từ của những người dịch các bản thể thì điều đáng quan tâm là cách tiếp cận của các tín hữu, trong đó có những chức sắc. Xin được lấy huấn từ nói trên của Giáo hoàng Phanxico ra để chỉ rõ hơn về điều này.
Có lẽ chẳng có gì đáng phải bàn tán nếu lời huấn từ của Giáo hoàng đối với các chủng sinh Mễ Tây Cơ dừng lại ở câu: "Những ai trong nhà này đang chuẩn bị cho cương vị linh mục, hãy luôn luôn giữ trong đầu mình, trước và trên hết, là Chúa Giêsu Kitô, và Mẹ Thánh của Ngài". Bởi không riêng gì Đấng tối cao Phanxico mong muốn các vị chức sắc dưới quyền của mình (Linh mục) mà hầu hết các đấng tối cao của các tôn giáo khác đều mong muốn. Thậm chí vấn đề mà chúng ta tạm gọi là "đức tin", "Đức vâng lời" đang ở trong tình trạng đáng báo động về độ phai nhạt, xuống dốc" thì đó càng là một yêu cầu có tính cấp thiết.
Nói như thế để thấy rằng, đoạn được nói đến ở đây mới là đoạn chính, ý chính trong huấn từ của Giáo hoàng Phanxico. Phần còn lại ("Và hãy chuẩn bị bản thân để trở nên các mục tử của dân Chúa chứ không phải các giáo sỹ của nhà nước") chỉ là phần phụ chú trong tổng thể của Huấn từ.
Mặt khác, hãy đừng hiểu rằng khái niệm "các giáo sỹ của nhà nước" tức là vị mục tử đó đã bị "thuần hóa bởi nhà nước, bị lệ thuộc và mục vụ theo ý muốn của nhà nước. Hiểu như thế chính là chúng ta đang hiểu sai, lệch lạc huấn từ Giáo hoàng. Nếu ai nhìn vào bức tranh không chỉ của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam thì sẽ rõ là việc một bộ phận chức sắc dù mang trên mình chiếc áo chùng thâm và chấp nhận sự khổ hạnh cần có của một tu sỹ song họ vẫn dường như chưa thôi từ bỏ khát vọng làm "chính trị". Bằng chứng là lợi dụng đức tin, thần quyền giáo lý có được trong tay, các vị này đã biến mình trở thành những "Chính trị gia" ngay tại nơi do chính mình quản nhiệm mà không biết rằng những lời lẽ do mình thốt ra đã động chạm, lấn vào sân của Nhà nước. Chính vì vậy, hiểu khái niệm "các giáo sỹ của nhà nước" không phải bao giờ, khi nào cũng là "sự phụ thuộc của các giáo sỹ vào nhà nước".
Và xin nói thêm rằng, chính việc các giáo sỹ đá lấn sân vào Nhà nước đã khiến hình ảnh của Giáo hội Công giáo nói chung, hàng ngũ giáo sỹ xấu đi trông thấy. Với tư cách là người đứng đầu Giáo hội Công giáo hoàn vũ và là người cổ súy cho các giá trị nhân văn nhân bản của tôn giáo này cũng như việc phát động một cuộc cải cách trong tôn giáo này, tin chắc rằng giáo hoàng Phanxico hiểu rất rõ điều này và nên chăng những tín hữu đạo Công giáo (nhất là giới chức sắc) cần hiểu theo nghĩa này để thực hiện đúng - trúng lời răn dạy của Đấng tối cao.
Nói như thế để thấy rằng, đoạn được nói đến ở đây mới là đoạn chính, ý chính trong huấn từ của Giáo hoàng Phanxico. Phần còn lại ("Và hãy chuẩn bị bản thân để trở nên các mục tử của dân Chúa chứ không phải các giáo sỹ của nhà nước") chỉ là phần phụ chú trong tổng thể của Huấn từ.
Mặt khác, hãy đừng hiểu rằng khái niệm "các giáo sỹ của nhà nước" tức là vị mục tử đó đã bị "thuần hóa bởi nhà nước, bị lệ thuộc và mục vụ theo ý muốn của nhà nước. Hiểu như thế chính là chúng ta đang hiểu sai, lệch lạc huấn từ Giáo hoàng. Nếu ai nhìn vào bức tranh không chỉ của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam thì sẽ rõ là việc một bộ phận chức sắc dù mang trên mình chiếc áo chùng thâm và chấp nhận sự khổ hạnh cần có của một tu sỹ song họ vẫn dường như chưa thôi từ bỏ khát vọng làm "chính trị". Bằng chứng là lợi dụng đức tin, thần quyền giáo lý có được trong tay, các vị này đã biến mình trở thành những "Chính trị gia" ngay tại nơi do chính mình quản nhiệm mà không biết rằng những lời lẽ do mình thốt ra đã động chạm, lấn vào sân của Nhà nước. Chính vì vậy, hiểu khái niệm "các giáo sỹ của nhà nước" không phải bao giờ, khi nào cũng là "sự phụ thuộc của các giáo sỹ vào nhà nước".
Và xin nói thêm rằng, chính việc các giáo sỹ đá lấn sân vào Nhà nước đã khiến hình ảnh của Giáo hội Công giáo nói chung, hàng ngũ giáo sỹ xấu đi trông thấy. Với tư cách là người đứng đầu Giáo hội Công giáo hoàn vũ và là người cổ súy cho các giá trị nhân văn nhân bản của tôn giáo này cũng như việc phát động một cuộc cải cách trong tôn giáo này, tin chắc rằng giáo hoàng Phanxico hiểu rất rõ điều này và nên chăng những tín hữu đạo Công giáo (nhất là giới chức sắc) cần hiểu theo nghĩa này để thực hiện đúng - trúng lời răn dạy của Đấng tối cao.
An Chiến
Đối với Công giáo mà nói thì việc hiểu sai lời huấn từ của bề trên và dẫn tới hành động sai không phải là điều quá hiếm gặp. Chắc có lẽ ai cũng biết tới câu "sống tốt đời đẹp đạo" nhưng không ít những người dân Công giáo, thậm chí là những người có chức sắc không làm được điều đơn giản như thế.
Trả lờiXóaVới những người này thì câu "tốt đời đẹp đạo" chắc không có trong từ điển của họ luôn. Bản thân họ cũng đâu có phải là những tín đồ đúng nghĩa, chỉ muốn mượn tôn giáo làm cái bình phong để dễ bề thực hiện những toan tính cá nhân, lợi dụng đức tin của người khác để lôi kéo họ đi vào con đường sai trái như mình mà thôi.
XóaChuyện không đơn giản bởi chính sự cố tình hiểu sai ý huấn chỉ của đức giáo hoàng hay bề trên khiến cho chúng ta có một cái nhìn khác về công giáo so với ngày xưa. Một công giáo thuần khiết đã dần phai bóng và bị lem vết bởi chính những người đứng đầu những giáo họ, với sự quản lý thiếu chặt chẽ, sự cố ý lái giáo luật theo hướng khác, sự mong muốn tranh quyền, đạp lợi đã khiến cho công giáo có một hình ảnh xấu từ bên trong lẫn bên ngoài. Nhưng chúng ta hi vọng vào một năm mới, khởi đầu mới và một sự thay đổi mới tích cực và hiệu quả hơn
Trả lờiXóavà bây giờ những vị linh mục của dong chúa cứu thế ở giáo xứ thái hà thì càng làm sai những điều mà đức giáo hoàng cũng như chúa trời đã dayh rồi.chuyện truyền đạo cứu đời.làm phúc âm giữa dong dân tộc ko lo lại đi kết bè kết cánh.câu kết vs cái đám rân chủ chống cộng rồi kích động giáo dân chống chính quyền lần này đến lần khác.éo hiểu mấy ông linh mục ở thái hà làm theo lời chúa ở việc gì nữa
Trả lờiXóaNếu mà chỉ đơn thuần là hiểu sai lời giáo huấn của bề trên thôi thì vẫn còn có thế chấp nhận được, nhưng cái đáng nói là không phải mấy ông linh mục này hiểu sai mà là cố tình hiều sai để cho những lời giáo huấn đó có lợi cho những động cơ thiếu tích cực của mình, cái đó mới là đáng trách.
Trả lờiXóaNói rõ hơn về điều này thì không phải khi nào, bao giờ những tín hữu của đạo Công giáo cũng có thể hiểu được 100% những lời huấn từ như trên của Giáo hoàng Phanxico và từ cách hiểu chưa đúng, thậm chí bị biến dạng đó đã khiến niềm tin của họ vào bề trên, vào Đức Chúa trời bị biến dạng và lệch lạc đi trông thấy.
Trả lờiXóa