Trong một diễn biến mới đây nhất, theo thông báo của Tòa án trọng tài Quốc tế ở The Hague - Hà Lan, vào cuối năm 2016, cơ quan này sẽ chính thức đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc về khu vực Biển Đông. Trước đó, trong các phát ngôn không chính thức cơ quan này cũng đã thể hiện thái độ ủng hộ đối với Philippines đối với vụ kiện và hoàn toàn bác bỏ các luận cứ do Trung Quốc cung cấp (mặc dù nước này không ít lần lên tiếng đứng ngoài vụ kiện do không đồng tình với cách ứng xử của Philippines). Gần đây nhất, do lo sợ trước việc bị đưa vào tình thế bất lợi nên phát biểu tại trong chuyến thăm tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS - Mỹ), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã công khai thể hiện mong muốn thương lượng lại với Philippines về Scarborough.
Cũng xin thông tin thêm, trước khi Philippines chính thức khởi kiện Trung Quốc ra tòa án trọng tài quốc tế ở The Hague - Hà Lan, trong một động thái xoa dịu Philippines bằng việc kêu gọi nước này ngồi vào bàn đàm phán để thương lượng về Scarborough - khu vực đang xảy ra tranh chấp kịch liệt giữa hai bên. Tuy nhiên, do nhận thấy mưu đồ của Trung Quốc trong lợi dụng đàm phán để tạo sức ép lên Philippines cũng như sẽ dùng các lợi ích kinh tế để đè bẹp ý chí chủ quyền của mình nên Philippines đã kiên quyết từ chối.

Ông Coloma Jr. tuyên bố không tranh cãi với Trung Quốc trước khi có quyết định của tòa án. Ảnh: MetroCebu News
Và từ đó đến nay, do quá tin tưởng rằng những chứng cứ về lịch sử và pháp lý đã được công bố tại nhiều cơ quan của Liên Hợp Quốc và các diễn đàn pháp lý quốc tế nên Cơ quan ngoại giao Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố họ sẽ đứng ngoài vụ kiện do Philippines tiến hành và sẽ không phải lo ngại gì kể cả khi Tòa án trọng tài Quốc tế đưa ra phán quyết cuối cùng về mình. Song động thái mới đây nhất cho thấy Trung Quốc đang lo sợ như thế nào trước khi Tòa án này đưa ra phán quyết chính thức và cuối cùng về vụ kiện. Việc phát đi đề nghị hòa đàm sau khi đưa ra các lời chỉ trích dành cho Philippines có thể xem là động thái nhằm cứu vãn tình thế của Trung Quốc. Vậy nhưng, trong một thông báo được phát đi từ Văn phòng truyền thông của tổng thống Philippines, Thư ký của cơ quan này - ông Herminio Coloma Jr. "khẳng định đây là thời điểm “không thích hợp để đôi co với các bên liên quan (chỉ Trung Quốc) trong khi chờ đợi phán quyết từ PCA”. Điều này đồng nghĩa với việc Philippines đã khước từ lời đề nghị đàm phán từ Trung Quốc và chờ đợi phán quyết cuối cùng từ Tòa án trọng tài quốc tế tại Hà Lan.
Trên thực tế, rất nhiều khả năng Trung Quốc sẽ không chấp nhận bản án từ Tòa án trọng tài quốc tế tại Hà Lan. Họ sẽ đưa ra các căn cứ có tính đối chiếu để bao biện cho những điều mình đã thực hiện trên Biển Đông (và đương nhiên bằng chứng đó không chỉ hướng đến mỗi Philippines mà nhiều nước khác trong đó có Việt Nam). Việc đàm phán với Trung Quốc trong thời điểm này rất có thể sẽ khiến Philippines đạt được những mục tiêu đề ra trong giải quyết tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc. Điều này có được từ việc họ đang nhận được sự ủng hộ từ Tòa án trọng tài Quốc tế tại Hà Lan và việc Trung Quốc dù ngang ngược đến đâu cũng sẽ không dám bất chấp và dẫm đạp lên Luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, cũng giống như lo sợ của Campuchia, nguy cơ bị cộng đồng Asean cô lập, thậm chí là tẩy chay là rất lớn. Do vậy, với động thái khước từ lời đề nghị của Trung Quốc, Philippines đang cho thấy họ tỉnh táo như thế nào trong xu hướng đối ngoại mới!
An Chiến
Việc Philippines kiên quyết như thế là hoàn toàn đúng đắn vào thời điểm này, nhưng cũng phải nhớ một điều rằng phía sau Philippine là ai, và nếu mà không có cái sự hậu thuẫn to đùng ấy thì chắc họ sẽ không đủ sức để làm điều đó.
Trả lờiXóaĐúng thế, nếu Philippin mà không có sự hậu thuẫn tốt thì dù kết quả phán xét của tòa án quốc tế thế nào thì cũng không cản được sự ngang ngược của Trung Quốc. Ngay cả Mỹ mà Trung Quốc vẫn mạnh mồm đòi "dạy cho một bài học cơ mà".
XóaNếu lần này Philippines thực sự có thể thành công thì đó quả là một tín hiệu đáng mừng cho những quốc gia đang có vướng mắc với Trung Quốc về vấn đề Biển Đông. Khoan hãy nói đến việc đằng sau Philippines là ai, chỉ cần họ giành phần thắng trong vụ kiện với Trung Quốc thì chắc chắn tình hình ở Biển Đông sẽ có biến chuyển, phía Trung Quốc sẽ nhận thức được rằng họ thực ra không phải là một thế lực bất khả xâm phạm.
Trả lờiXóaKhông chỉ có những hành động gây hấn trên biển Đông với Việt Nam mà Trung Quốc còn tạo nên những tranh chấp chủ quyền vô lí với các quốc gia khác có chủ quyền tại biển Đông. Đó là một hành động đáng lên án của quốc gia mới nổi này.
Trả lờiXóaVới động thái khước từ lời đề nghị của Trung Quốc, Philippines đang cho thấy họ tỉnh táo như thế nào trong xu hướng đối ngoại mới. Mong rằng tòa án quốc tế sẽ cho thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ quyền chính đáng cho các quốc gia trên thế giới.
Trả lờiXóaLúc chưa có tòa án quốc tế can thiệp thì Trung Quốc tỏ ra rất cứng đầu trong việc tranh chấp với Philippines, tuy nhiên, đến lúc nước này đưa vụ việc tranh chấp lên tòa án và được sự ủng hộ của tổ chức này thì thái độ của Trung Quốc lại thay đổi một cách chóng mặt.
Trả lờiXóaTheo thông báo của Tòa án trọng tài Quốc tế ở The Hague - Hà Lan, vào cuối năm 2016, cơ quan này sẽ chính thức đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc về khu vực Biển Đông. Điều này đã thay đổi khá lớn thái độ của Trung Quốc trong hành động tranh chấp này.
Trả lờiXóaTòa án quốc tế đã thể hiện thái độ ủng hộ đối với Philippines đối với vụ kiện và hoàn toàn bác bỏ các luận cứ do Trung Quốc cung cấp. Đó cũng là một lời nhắn đến Trung Quốc trong vụ này.
Trả lờiXóaDo lo sợ trước việc bị đưa vào tình thế bất lợi nên phát biểu tại trong chuyến thăm tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược quốc tế (CSIS - Mỹ), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đã công khai thể hiện mong muốn thương lượng lại với Philippines về Scarborough. Nhưng đâu phải họ muốn làm gì cũng được đâu, Philippines đang thể hiện động thái cứng rắn trong việc trừng phạt Trung Quốc về vấn đề này.
Trả lờiXóaTrước khi Philippines chính thức khởi kiện Trung Quốc ra tòa án trọng tài quốc tế ở The Hague - Hà Lan, trong một động thái xoa dịu Philippines bằng việc kêu gọi nước này ngồi vào bàn đàm phán để thương lượng về Scarborough - khu vực đang xảy ra tranh chấp kịch liệt giữa hai bên. Tuy nhiên, Philippines sẽ không dễ để đồng ý điều khoản này.
Trả lờiXóaViệc đàm phán với Trung Quốc trong thời điểm này rất có thể sẽ khiến Philippines đạt được những mục tiêu đề ra trong giải quyết tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc. Nhưng nếu họ thỏa hiệp, rất có thể sẽ nhận được sự phản đối của đông đảo các thành viên ASEAN.
Trả lờiXóaTrên thực tế, rất nhiều khả năng Trung Quốc sẽ không chấp nhận bản án từ Tòa án trọng tài quốc tế tại Hà Lan. Họ sẽ đưa ra các căn cứ có tính đối chiếu để bao biện cho những điều mình đã thực hiện trên Biển Đông. Bởi Trung Quốc đã chuẩn bị phương án đối phó với không chỉ mình Philippines mà còn với rất nhiều quốc gia đang có tranh chấp với họ.
Trả lờiXóaViệc phát đi đề nghị hòa đàm sau khi đưa ra các lời chỉ trích dành cho Philippines có thể xem là động thái nhằm cứu vãn tình thế của Trung Quốc. Xem ra cũng đã đến lúc Trung Quốc cần xem xét lại hành động của mình nếu không muốn bị cô lập.
Trả lờiXóaTrong một thông báo được phát đi từ Văn phòng truyền thông của tổng thống Philippines, Thư ký của cơ quan này - ông Herminio Coloma Jr. "khẳng định đây là thời điểm “không thích hợp để đôi co với các bên liên quan (chỉ Trung Quốc) trong khi chờ đợi phán quyết từ PCA”. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nước này sẽ khó mà ngồi vào bàn đàm phán với Trung Quốc về vấn đề tranh chấp trên biển Đông.
Trả lờiXóaChúng ta có thể dễ dàng nhận ra tại sao Philippines lai có thể có những hành động mạnh mẽ nhằm vào vụ tranh chấp trên biển Đông với Trung Quốc như vậy, bởi đằng sau họ là một đồng minh có đủ năng lực để bảo vệ họ trước mọi đe dọa từ phía Trung Quốc.
Trả lờiXóaPhilippines đang cho thấy hiệu quả khi đối đối đầu với trung quốc trên mặt trận pháp lý. Dù có cứng rắn đến đâu nhưng trên mặt trận pháp lý họ cũng phải đuối lý bới sự thật không ủng hộ họ. Cộng đồng ASEAN phải đóng góp tiếng nói quyết liệt hơn trong vấn đề biển đông để gây áp lực với trung quốc.
Trả lờiXóa"Trên thực tế, rất nhiều khả năng Trung Quốc sẽ không chấp nhận bản án từ Tòa án trọng tài quốc tế tại Hà Lan. Họ sẽ đưa ra các căn cứ có tính đối chiếu để bao biện cho những điều mình đã thực hiện trên Biển Đông". Điều này không quá khó để dự đoán nếu như căn cứ vào những hành vi ngang ngược của Trung Quốc từ trước đến giờ.
Trả lờiXóaPhilippines do nhận thấy mưu đồ của Trung Quốc trong lợi dụng đàm phán để tạo sức ép lên Philippines cũng như sẽ dùng các lợi ích kinh tế để đè bẹp ý chí chủ quyền của mình nên Philippines đã kiên quyết từ chối. Họ là một nước nhỏ nhưng cũng đã rất tỉnh táo trước một người anh đầy nham hiểm.
Trả lờiXóaTrung Quốc luôn tỏ ra thật hống hách ngang ngược, nhưng trước sự khéo léo và cứng rắn của philippines, việc phát đi đề nghị hòa đàm sau khi đưa ra các lời chỉ trích dành cho Philippines có thể xem là động thái nhằm cứu vãn tình thế của Trung Quốc. Xem ra cũng đã đến lúc Trung Quốc cần xem xét lại hành động của mình nếu không muốn bị cô lập.
Trả lờiXóaPhilippines rất tỉnh táo khi đưa tranh chấp của họ ra tòa án quốc tế giải quyết mà không giải quyết bằng xung đột.điều này khiến trung quốc dù ngang ngược đến đâu cũng phải sợ khi phải đối mặt với tòa án quốc tế với nhiều nước và họ đã phải chọn cách đề nghị hòa đàm ,đàm phán với philippines.Chính sách của Việt Nam cũng vậy chúng ta vẫn sẽ dựa vào luật pháp quốc tế để giải quyết tranh chấp với Trung Quốc.
Trả lờiXóaĐỐi với một kẻ mưu đồ như Trung QUốc thì Philippines nếu như không thực sự tỉnh táo thì cũng rất dễ bị bọn Trung Quốc lật lọng
Trả lờiXóaÂm mưu chiếm biển đông của Trung Quốc rất rõ ràng rồi ...vì thế không thể coi thường được
Lập cái diễn đàn ủng hộ Philipin trong vụ kiện Trung Quốc nhỉ. Ngoài Việt Nam ta có anh bạn cùng khu vực này cũng kiên quyết lắm chứ không phải hời hợt đâu
Trả lờiXóaNói gì thì nói
Trả lờiXóaVấn đề Trung Quốc ở biển đông thì Trung Quốc là nước lớn và hống hách thế thôi chứ...họ cũng nên biết là những hành động của họ đang đi ngược lại với lợi ích của nhiều nước trong khu vực vì thế thân cô thế cô dù có lớn thì họ cũng không thể đối đầu với nhiều nước như hiện nay
Philippines đệ đơn kiện tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở biển Đông đầu năm 2013 sau khi Trung Quốc không chịu rút tàu ra khỏi bãi cạn Scarborough (nằm giữa bãi Macclesfield và đảo Luzon của Philippines ở biển Đông, Trung Quốc tranh chấp gọi là đảo Hoàng Nham).
Trả lờiXóatrên thực tế, đường đi nước bước hiện tại của Philippines trong giải quyết các tranh chấp lãnh hải tại Biển Đông trong mối tương quan với Trung Quốc hoàn toàn phù hợp với thỏa thuận mà Mỹ và Asean đạt được trong Hội nghị thượng đỉnh tổ chức tại Mỹ vào các ngày 15, 16/2/2016 vừa qua: Kiên trì đối thoại, giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình.
Trả lờiXóaTrung Quốc là một nước lớn và có tiếng nói trong các vấn đề quốc tế. Nhưng sẽ đến lúc họ phải nhận ra rằng dù vai trò của họ có quan trọng đến đâu thì cái gì cũng phải có lý mới được. Đòi hỏi của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông là ngang ngược và vô lý. Thái độ kiên quyết và cứng rắn của Philippines sẽ khiến Trung Quốc phải xem xét lại hành xử của mình nếu không muốn mất uy tín quốc tế.
Xóadù chưa thể nói trước điều gì trong trường hợp Trung Quốc và Philippin cùng ngồi vào bàn đàm phán để có được thương lượng cuối cùng. Song với những gì đang diễn ra thiết nghĩ đó là bài học mà Việt Nam và những nước liên quan còn lại cần học tập để tạo ra sức ép cần thiết lên Trung Quốc và Trung Quốc có thể ngang ngược trên Biển Đông nhưng điều họ sợ nhất là bị cô lập với phần còn lại của thế giới.
Trả lờiXóaCuộc chiến chủ quyền lãnh hải của Philippin với Trung Quốc khi đưa vụ việc ra Tòa án trọng tài Quốc tế ở The Hague - Hà Lan, vào cuối năm 2016, cơ quan này sẽ chính thức đưa ra phán quyết cuối cùng về vụ kiện của Philippines đối với Trung Quốc về khu vực Biển Đông. Đây sẽ là một bước để các nước trung khu vực Asean trong đó có Việt Nam chúng ta có thể noi theo nếu như tòa án quốc tế phán quyết có lợi cho Philippin.
Trả lờiXóaViệc Philippine từ chối đề nghị đàm phán với Trung quốc trước khi có phán quyết chính thức của Tòa án trọng tài quốc tế là 1 quyết định hoàn toàn khôn ngoan và đúng đắn...Trung quốc luôn lấy vị thế nước lớn, kẻ mạnh để áp đặt lên các nước nhỏ hơn trong đàm phán song phương và gây sức ép lên họ...Chờ đợi phán quyết của Tòa án trọng tài quốc tế sẽ cho Philippine lợi thế rất nhiều trong đàm phán với Trung quốc sau này.
Trả lờiXóaxe dap dien the thao
Trả lờiXóaphim sex hay
Trả lờiXóaphim sex pha trinh
phim sex loan luan
phim sex hoc sinh
phim sex hiep dam