Đắc Chí
“Nhà nước Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh việc khống chế mạng xã hội”. RFA Việt ngữ đã quả quyết như vậy về việc, ngày 1/3/2018,
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử
dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, trong đó, bổ sung điều kiện về quản
lý nội dung thông tin đối với trang thông tin điện tử tổng hợp, mạng xã hội.
Để làm sinh động bài viết của mình, nhà
đài này đã dẫn về một số ý kiến của những nhà dân chủ cuội trong nước như Trương
Duy Nhất, chủ trang mạng “Một góc nhìn khác” (người từng bị Tòa án tuyên phạm 02 năm tù về tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo điều 258 Bộ luật hình sự năm
1999) và Nguyễn Chí Tuyến. Xin dẫn về đây để những ai cùng quan tâm theo dõi:
Trương Duy Nhất: “Cái
ý muốn khống chế mạng xã hội của phía chính quyền thì không cần bàn cãi nữa rồi,
lâu nay phía chính phủ Việt Nam luôn muốn khống chế tất cả các mạng xã hội bởi
vì mạng xã hội là truyền thông đa chiều nó nói lên tất cả, nó ngược chiều với
phía truyền thông nhà nước.”
Nguyễn Chí Tuyến: “…mặc
dù không thể gây áp lực được trong thực tế nhưng có thể nhà cầm quyền Việt Nam
ra nghị định 27 để sử dụng nó như một thứ công cụ về mặt pháp lý, để tròng vào
cổ những người yêu chuộng tiếng nói tự do.”
Có thể thấy, các “nhà dân chủ” đang tỏ
ra rất “bất bình”, “căng thẳng” với việc ban hành Nghị định số 27/2018/NĐ-CP sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 72/2013/NĐ-CP.
Và đây chính là lý do khiến các “nhà dân
chủ” nhảy ngược lên như vậy.
Nghị định số 27/2018/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ
sung thêm những nội dung quan trọng về điều kiện về quản lý thông tin đối với mạng
xã hội gồm: thỏa thuận cung cấp và sử dụng dịch vụ mạng xã hội phù hợp và được
đăng tải trên trang chủ của mạng xã hội; bảo đảm người sử dụng phải đồng ý thỏa
thuận sử dụng dịch vụ mạng xã hội bằng phương thức trực tuyến thì mới có thể sử
dụng được các dịch vụ, tiện ích của mạng xã hội; có cơ chế phối hợp để có thể
loại bỏ ngay nội dung vi phạm khoản 1 Điều 5 Nghị định 72/2013/NĐ-CP chậm nhất
sau 3 giờ kể từ khi tự phát hiện hoặc có yêu cầu của Bộ Thông tin và Truyền
thông hoặc cơ quan cấp phép (bằng văn bản, điện thoại, email); có biện pháp bảo
vệ bí mật thông tin riêng, thông tin cá nhân của người sử dụng; bảo đảm quyền
quyết định của người sử dụng trong việc cho phép thu thập thông tin cá nhân của
mình hoặc cung cấp cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân khác; cấm việc đưa thông
tin xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của
cá nhân, truyền bá tác phẩm báo chí, văn học, nghệ thuật, xuất bản phẩm bị cấm,
giả mạo tổ chức, cá nhân và phát tán thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật.
Những quy định trên liên quan trực tiếp
đến công tác phòng ngừa, ngăn chặn, truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với một số
người từ trước tới nay luôn tự xưng là “nhà dân chủ”, “nhà hoạt động xã hội”…
hoặc nhân danh các tổ chức “xã hội dân sự”, tổ chức đấu tranh trong lĩnh vực
“dân chủ”, “nhân quyền”… lợi dụng Internet, mạng xã hội để tiến hành các hoạt động
tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Nhà nước thời gian vừa qua.
Trên thực tế, xuất phát từ việc các đối
tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra
nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây
phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước;
trong đó có nhiều trang web, blog đặt tại nước ngoài gây khó khăn cho công tác
phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn của cơ quan chức năng.
Do đó, việc các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ và nhận được sự phối hợp, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới theo tinh thần Nghị định số 27/2018/NĐ-CP, trong việc ngăn chặn, kiểm soát, vô hiệu hóa từ xa những trang mạng đăng tải thông tin gây phương hại đến an ninh, trật tự Việt Nam sẽ trở nên triệt để hơn. Điều này đồng nghĩa với việc góp phần làm cho môi trường mạng trong sạch hơn; các đối tượng, phần tử xấu cũng không còn đất “dụng võ”, “tác oai tác quái” như trong thời gian vừa qua./.
Xuất phát từ việc các đối tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước. Do đó, Việt Nam quyết tâm đẩy mạnh khống chế mạng xã hội là việc hoàn toàn nên làm để hạn chế và ngăn chặn những hành động của những đối tượng thù địch.
Trả lờiXóaĐây là một quyết định rất chính xác của Việt Nam. Trong tình hình các đối tượng thù địch lợi dụng Internet để thực hiện những hoạt động chống phá Đảng Nhà nước thì cần phai có hình thức để ngăn chặn, giải quyết tình hình trên.
Trả lờiXóaLuôn tự xưng là “nhà dân chủ”, “nhà hoạt động xã hội”… hoặc nhân danh các tổ chức “xã hội dân sự”, tổ chức đấu tranh trong lĩnh vực “dân chủ”, “nhân quyền”… lợi dụng Internet, mạng xã hội để tiến hành các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Nhà nước thời gian vừa qua. Chúng hoàn toàn là những hình thức giả tạo, lợi dụng Internet để tiến hành các hoạt động chống phá Nhà nước, chính quyền. Âm mưu này của chúng không lọt qua được con mắt trinh sát của Việt Nam, và cần thiết phải xiết chặt mạng xã hội để chúng không thể lộng hành nữa.
Trả lờiXóaMạng xã hội là con dao hai lưỡi, thật ra thì mặt tích cực của nó rất là nhiều nếu người ta sử dụng nó với mục đích trong sáng, tốt đẹp nhưng đồng thời nó cũng gây hậu quả cực kì rộng lớn khi những kẻ xấu lợi dụng nó để thực hiện hành vi xấu. Vì vậy Nhà nước kiểm soát mạng xã hội là cần thiết.
Trả lờiXóaThực tế đã xảy ra, một số đối tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước; trong đó có nhiều trang web, blog đặt tại nước ngoài gây khó khăn cho công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn của cơ quan chức năng. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ loại hình dịch vụ này.
Trả lờiXóaNhân dân chúng tôi hoàn toàn đồng tình việc các cơ quan chức năng sẽ kiểm soát mạng xã hội và phối hợp chặt chẽ, đồng thời nhận được sự phối hợp, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới theo tinh thần Nghị định số 27/2018/NĐ-CP, trong việc ngăn chặn, kiểm soát, vô hiệu hóa từ xa những trang mạng đăng tải thông tin gây phương hại đến an ninh, trật tự Việt Nam sẽ trở nên triệt để hơn
Trả lờiXóaNghị định số 27/2018/NĐ-CP đã sửa đổi, bổ sung thêm những nội dung quan trọng về điều kiện về quản lý thông tin đối với mạng xã hội gồm: thỏa thuận cung cấp và sử dụng dịch vụ mạng xã hội phù hợp và được đăng tải trên trang chủ của mạng xã hội; bảo đảm người sử dụng phải đồng ý thỏa thuận sử dụng dịch vụ mạng xã hội bằng phương thức trực tuyến thì mới có thể sử dụng được các dịch vụ, tiện ích của mạng xã hội... Cần phải tuyên truyền phổ biến rộng rãi nghị định này để những kẻ xấu lợi dụng mạng xã hội dừng ngay từ khi manh nha ý đồ.
Trả lờiXóaĐây là quyết định hết sức hợp lí và chính xác của Nhà nước ta. Thực tế cho thấy một số đối tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước. Hơn bao giờ hết việc tăng cường quản lí và khống chế mạng xã hội là việc làm hết sức cần thiết của Nhà nước ta.
Trả lờiXóaTôi đồng ý với 27/2018/NĐ-CP. Tất nhiên phải xiết chặt quản lý, đó là chủ quyền. Bọn bán nước không sợ 27 mới là chuyện lạ.
Trả lờiXóaCần thiết phải có những chế tài cụ thể hơn, những quy định của pháp luật về quản lý các trang mạng xã hội. Vì hiện nay các đối tượng xấu, các đối tượng chống đối thường lợi dụng sự buông lỏng trong công tác quản lý kiểm tra trên các trang mạng để tiến hành viết bài, tán phát những tin tài liệu xuyên tạc đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta.
Trả lờiXóaNhững quy định trên liên quan trực tiếp đến công tác phòng ngừa, ngăn chặn, truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với một số người từ trước tới nay luôn tự xưng là “nhà dân chủ”, “nhà hoạt động xã hội”… hoặc nhân danh các tổ chức “xã hội dân sự”, tổ chức đấu tranh trong lĩnh vực “dân chủ”, “nhân quyền”… lợi dụng Internet, mạng xã hội để tiến hành các hoạt động tuyên truyền xuyên tạc, chống phá Nhà nước thời gian vừa qua.
Trả lờiXóaTrên thực tế, xuất phát từ việc các đối tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước; trong đó có nhiều trang web, blog đặt tại nước ngoài gây khó khăn cho công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn của cơ quan chức năng.
Trả lờiXóaDo đó, việc các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ và nhận được sự phối hợp, giúp đỡ của tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động cung cấp thông tin công cộng qua biên giới theo tinh thần Nghị định số 27/2018/NĐ-CP, trong việc ngăn chặn, kiểm soát, vô hiệu hóa từ xa những trang mạng đăng tải thông tin gây phương hại đến an ninh, trật tự Việt Nam sẽ trở nên triệt để hơn. Điều này đồng nghĩa với việc góp phần làm cho môi trường mạng trong sạch hơn; các đối tượng, phần tử xấu cũng không còn đất “dụng võ”, “tác oai tác quái” như trong thời gian vừa qua./.
Trả lờiXóaCác đối tượng, phần tử xấu trong và ngoài nước lợi dụng Internet, mạng xã hội lập ra nhiều trang web, blog để đăng tải, tán phát thông tin độc hại, sai lệch gây phương hại đến sự ổn định chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của đất nước; trong đó có nhiều trang web, blog đặt tại nước ngoài gây khó khăn cho công tác phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn của cơ quan chức năng. Vì vậy trong thời gian tới, hi vọng cơ quan chức năng sẽ có nhiều biện pháp quản lý tốt việc sử dụng mạng xã hội, không để các đối tượng xấu lợi dụng vào các việc nêu trên.
Trả lờiXóa