THÔNG TIN

Bài viết
Bình luận

ONLINE

Free Global Counter

TRUY CẬP

ALEXA

02 tháng 12 2018

HỒI ỨC TRƯỜNG DŨNG LẠC KHÔNG KHIẾN TGM HÀ NỘI THẮNG THẾ TRONG VỤ ĐÒI ĐẤT TẠI 29, NHÀ CHUNG

by An Chiến  |  at  2.12.18

Mới đây trên trang Truyền thông Thái Hà đã đăng 1 bài khá dài, đó là tự sự của một tín hữu công giáo đồng thời là học sinh của trường tư thục Công giáo Dũng Lạc thuộc Tòa tổng Giáo phận Hà Nội giai đoạn 1950 đến 1954. Xem toàn văn bài viết: https://www.facebook.com/nhathothaiha/posts/831840777152205?__tn__=K-R

Người này giới thiệu: "Tôi là học sinh trường Dũng Lạc trong bốn niên khóa từ năm 1950 đến 1954, từ Đệ Thất đến Đệ Tứ, nên xót xa cho mái trường xưa, mái trường mà ít ngày trước đây tôi thẫn thờ nhớ khi cô cháu tôi từ Việt Nam qua chơi, đã mang qua cho tôi cuốn học bạ bốn năm tại trường Dũng Lạc. Cuốn sổ mỏng, vàng ố, chỉ có 16 trang, ghi lại thành tích học tập của tôi trong bốn năm học Trung Học Đệ Nhất Cấp này. Học bạ được in tại nhà in Tiến Long, 25 phố Nhà Chung, Hà Nội. Phố Nhà Chung, con phố ngắn nhưng rất thân thuộc với học trò Dũng Lạc. Từ cổng trường ra, quẹo phải, là đã nhập vào bóng mát của phố, nơi có một trường của các sơ, có ca sĩ Tâm Vấn theo học, con gái túa ra từng đàn trong giờ ra về trùng với giờ tan trường của chúng tôi. Chúng tôi thường dùng con đường này để tới đường Tràng Tiền, quẹo trái ra Bờ Hồ đón tàu điện về nhà. Nhưng trước khi ra tới phố Nhà Chung, chúng tôi còn phải vấn vương với vỉa hè rộng lớn trước cửa trường. Nơi đây là thiên đàng nhỏ của học sinh Dũng Lạc. Có thịt bò khô, bánh tôm, kem cây. Lại có ngôi quán nhỏ của anh chàng Đại Quấy, bán đủ thứ hầm bà lằng, thứ nào trông cũng quyến rũ. Có bánh mì thịt ngon ơi là ngon của chàng Lý Toét. Đại Quấy và Lý Toét là những xước danh chúng tôi đặt cho hai anh chàng vui tính bán hàng trước cửa trường" trước khi kể khá nhiều chuyện tại ngôi trường tư thục Công giáo. 

Từ chuyện cuốn học bạ vừa tìm thấy có chữ ký của Hiệu Trưởng là Linh mục Nguyễn Huy Mai mà người này gọi là cha. Rồi chuyện "Năm 1954, hiệp định Geneve được ký kết, giáo dân ùn ùn di cư vào Nam. Khoảng 100 linh mục trong tổng số 180 linh mục của địa phận Hà nội theo giáo dân vào Nam. Cha Căn ở lại. Và cha trở thành một khuôn mặt lớn trong tình thế mới khi quan hệ giữa Vatican và nhà cầm quyền mới ở miền Bắc bị rạn nứt trầm trọng. Năm 1959, cha Căn được bổ nhiệm giữ chức Chánh Xứ nhà thờ Chánh Tòa Hà Nội. Giáo dân ngày đó coi cha như một người dẫn dắt giáo hội công giáo ở miền Bắc Việt Nam và giúp giáo dân vượt qua những khó khăn trong những ngày miền Bắc đổi chủ" và cả những cảm nhận bên lề của tác giả đối với 2 đời hồng y Tổng Giám mục TGP Hà Nội Trịnh Như Khuê và Trịnh Văn Căn. 

Tác giả cũng xót xa khi "Cũng trong lần duy nhất trở về Hà Nội sau 49 năm rời xa này, tôi trở lại trường xưa. Tôi chỉ đứng bên ngoài nhìn vào trường Dũng Lạc. Cánh cửa sắt lớn, nơi ngày xưa chúng tôi đứng bên trong chìa tiền ra mua kem trong giờ ra chơi, vẫn còn đó. Tấm bảng lớn bên trên nay mang dòng chữ: “Trường PTCS Hoàn Kiếm – Tân Trào”. Trường đã mất tên. Cuộc bể dâu nào đã giết chết ngôi trường xưa của chúng tôi sau khi chúng tôi di cư vào Nam?". Nhưng cái đáng ngờ và đáng nói là người viết hoàn toàn không biết, trong thời gian làm Tổng đại diện Tòa tổng GP Hà Nội, quản lý  nhà chung, Linh mục Nguyễn Tùng Cương, sau này là Giám mục tiên khởi GP Hải Phòng đã lần lượt thay mặt tòa tổng GP ký các quyết định bàn giao 95 cơ sở của đạo Công giáo khi đó thuộc Tòa Tổng GP và nhiều Hội dòng quốc tế trên địa bàn Hà Nội cho chính quyền Hà Nội khi đó. 

Như thế, ở thời điểm sau năm 1961 về chính danh mà nói thì 95 cơ sở này trong đó có trường Tư thục Dũng Lạc hoàn toàn không còn là tài sản hợp pháp của Tòa tổng Giáo phận, nó đã được trưng thu và có quyết định hết sức rõ ràng. 

Đúng là trường Dũng Lạc đã từng tồn tại và không chỉ có thế, ngay trong chính văn thư gửi chính quyền các cấp tại Hà Nội ngày 5 tháng 11 năm 2018 mới đây, yêu cầu thành phố Hà Nội đình chỉ việc ngang nhiên xây dựng trên đất của tòa Tổng Giám mục. Khu đất này chính là khu trường Dũng Lạc trước kia, Hồng Y Nguyễn văn Nhơn và Giám Mục Chu văn Minh đã gửi theo bằng khoán điền thổ số 1794, quyển 9, trang 191. Nhưng mọi thứ tồn tại luôn có thời điểm, bằng khoán điền thổ được trưng ra dù từ thời Pháp nhưng với tinh thần giữ lại những điều đã có từ trước thì đương nhiên nó vẫn được công nhận. Song với trường hợp trường Dũng Lạc và 94 cơ sở tôn giáo khác thì một khi bàn giao cho chính quyền đồng nghĩa với việc Tòa tổng Giáo phận đã từ bỏ quyền lợi và sở hữu của mình. 

Đó là một thực tế mà dù muốn hay không chúng ta cũng phải tôn trọng. 

An Chiến

13 nhận xét:

  1. Đấy chúng ta thấy rằng rồi đấy chứ, không phải chúng ta nói nhiều đâu chứu nhưng những người trong cuộc cũng đã nói rồi mà ở thời điểm đó sau năm 1961 thì về chính danh mà đã nói thì 95 cơ sở này mà trong đó có trường Tư thục Dũng Lạc đây đã hoàn toàn không còn gì nữa là tài sản hợp pháp của những tòa tổng giáo phận nó đã được như vậy ấy chứu nhể, để rồi xem sẽ ra sao.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chúng ta cũng thừa biết việc lấy vấn đề tranh chấp đất đai để lợi dụng kích động quần chúng giáo dân thực hiện các mưu đồ chính trị của chúng sẽ được thực hiện trong nhiều thủ đoạn và hình thức khác nhau.

      Xóa
  2. Chúng ta cũng thấy rồi đó những việc như thế này liệu có chấp nhận được hay sao ấy chứ, đúng là trường dũng lạc mà đã từng tồn tại nhưng không chỉ có thế mà cả ngay trong chính văn cái lá thư gửi chính quyền mà tại Hà Nội ngày 05 tháng 11 năm 2018 mới đây cũng đã yêu cầu Thành phố Hà Nội đình phải đình chỉ việc ngang nhiên xây dựng trên đất như vậy làm sao mà có thể chấp nhận được chứ.

    Trả lờiXóa
  3. Chúng ta thấy rằng việc mà chúng có những hành động như vậy đang như kiểu tự tay bóp dái mình hay sao nữa chứu nhể, liệu chúng sẽ xử lý như thế nào chứ nhể cũng trong lần duy nhất trở này tôi trở lại trường xưa mà, tôi chỉ dám đứng bên ngoài nhìn vào trường Dũng Lạc mà thôi hơn thế nữa thì cánh cửa sắt lớn mà nơi ngày xưa chính tôi cũng đứng bên trong đưa tiền ra mua kem trong giờ ra chơi đó mà.

    Trả lờiXóa
  4. Chúng ta cũng thấy rồi đó những việc làm như vậy chỉ làm cho mọi thứ tồn tại và luôn có thời điểm mà thôi nhưng bằng khoán điền thổ đã đượcnói ra như thế thì cho dù từ thời Pháp hay từ thời nào đi chăng nữa thì nhưng với tinh thần giữ lại cái đó thì những điều đã có từ sẽ khó mà trước thì đương nhiên nó vẫn phải được công nhận rồi ý chứ nhẻ, chúng ta cùng xem xem như thế nào nhá.

    Trả lờiXóa
  5. hồi ức hay giời ức đi nữa cũng đến thế thôi nhé.bây giờ chỗ nào cũng đòi kêu là đất của nhà thờ thì thiên hạ này về tay công giáo hết cho rồi đi chứ tồn tại làm gì.các vị cứ làm như các vị mang cái mác chúa a đây là các vị thích làm gì thì làm,đòi đất ở đâu thì đòi ý.xin lỗi nhé,đất của chung nhân dân chứ không riêng các vị xây nhà thờ nhé

    Trả lờiXóa
  6. việc đòi đất thường thấy lắm.nhiều nơi đòi đất có khi không vì mục đích thực đâu mà vì những mục đích khác.cuwss thi thoảng thì công giáo lại lấy mấy cái vụ đòi đất này để mà chống đối chính quyền,thách thức dư luận và xã hội.thử hỏi việc làm như thế này có chấp nhận được không và có giá trị gì cho sự phát triển cuả xã hội hya là đi ngược lại với lợi ích của dân tộc đây?

    Trả lờiXóa
  7. đòi đất hay gì đó là việc của đám này.còn việc làm của xã hội cứ phải tiến hành.không vì những hành động này mà làm mất đi lợi ích của cộng đồng.Chúng ta ủng hộ việc xây dựng trường học hoặc là xây dựng khu công cộng để nhân dân được hưởng chung chứ chả có lý do gì để cho công giáo đòi đất hay nói cách khác là cướp đất của chúng ta được

    Trả lờiXóa
  8. Chúng ta cũng thừa biết việc lấy vấn đề tranh chấp đất đai để lợi dụng kích động quần chúng giáo dân thực hiện các mưu đồ chính trị của chúng sẽ được thực hiện trong nhiều thủ đoạn và hình thức khác nhau.Chính quyền địa phương cần không được nhân nhượng bất kì hành động của giáo xứ giáo phận hà nội và có những biện pháp xử lý thích đáng.

    Trả lờiXóa
  9. Việc tổng giáo mục giáo phận Hà Nội đã giao đất cho chính quyền giờ đây lại có những hành động đòi chính quyền trả lại đất cho tổng giáo mục thật nực cười và không thể chấp nhận được.Việc xây dựng của chính quyền thành phố Hà Nội phải tiếp tục được xây dựng để phục vụ lợi ích của cộng đồng.

    Trả lờiXóa
  10. Với những hành động của tổng giáo mục giáo phận Hà Nội đang cho thấy sự lấn lướt trước chính quyền với những hành động ngày càng cho thấy việc lấy cớ tranh chấp đất đai để nhằm kích động tín đồ gây mất an ninh trật tự trong thành phố. chính quyền Hà Nội cần phải xử lý nghiêm khắc vấn đề này. tránh tình trạng làm phức tạp nên tình hình

    Trả lờiXóa
  11. Có vẻ như đất ở nhà chung không bao giờ ngừng hấp dẫn đối với các chức sắc tôn giáo ở đây nhỉ, hết thế hệ này đến thế hệ khác đi đòi đất, mà là đòi suông chứ có cái chứng cớ gì xác đáng đâu.

    Trả lờiXóa
  12. Đã bàn giao rồi thì chấp nhận đi cứ muốn khươi ra vài chi tiết trong quá khứ để lấy làm bằng chứng cơ, đất ở nhà chung mấy ông này làm sao mà đòi lại nổi được chứ, có phải của mình đâu

    Trả lờiXóa

Proudly Powered by Blogger.