Đến tận hôm nay, khi không còn danh phận chính thức là người của "Hội Nhà báo độc lập" và tất nhiên cũng không còn là gã "Uỷ viên trịch thượng được giao phụ trách cũng như toàn quyền định đoạt hoạt động của Việt "Nam Thời báo" - một hình thức cơ quan Ngôn luận của Hội này. Ngô Nhật Đăng vẫn dường như chưa thể nào quên nổi những gì đã đến với mình. Đương nhiên, tất thảy những băn khoăn được gã giãi bày trên FB cá nhân (Ngô Nhật Đăng) cũng xuất phát từ việc gã còn quá mơ hồ trong việc định hình cái gì đang và đã xảy ra với mình. Và như một con chim sợ cành cong sau cú ngã định mệnh, Ngô Nhật Đăng liên tục đặt ra những nghi vấn không đâu, vô nghĩa lý.
Đầu tiên, với cái nhìn rất đỗi hằn học và có phần nặng tính quy kết, Ngô Nhật Đăng cho rằng: "Năm 54 sau khi tiếp quản, chính quyền mới áp dụng chính sách cải tạo công thương nghệp, những nhà buôn bán có cửa hàng mặt phố đều được góp với nhà nước, các ông chủ xưởng thì góp nhà máy, máy móc...nhà nước thì góp ông giám đốc và kế toán, gọi là "công tư hợp doanh" dần dần những tài sản ấy trở thành của nhà nước hay còn gọi là "sở hữu toàn dân", cũng tiện, vì mấy ông chủ cũ khỏi phải đau đầu tính toán làm ăn vv...vì ai cũng làm chủ cả". Phải công nhận rằng, NNĐ đã khái quát tương đối chuẩn xác cái quy trình cải tạo kinh tế từ chế độ cũ, của thực dân Phong kiến trở thành nền kinh tế như ngày hôm nay. Tất nhiên, NNĐ sẽ không thể hiểu nổi cái gì làm nên chiến thắng cuối cùng của một cuộc chiến tranh kéo dài đến tận 21 năm, cái gì đã khiến cho một đội quân được trang bị là những mặt hàng viện trợ của bạn bè quốc tế và phát huy tinh thần tự lực cánh sinh lại có thể khuất phục được một đế quốc "to" và sừng sỏ nhất hành tinh lúc bấy giờ....vân vân và vân vân...Nếu không phải đó là nền kinh tế thời chiến, là lí tưởng tất thảy là của chung, vì sự nghiệp chung. Ở một giai đoạn mà tất thảy cái gì không phải của chung đều đi ngược với lợi ích cách mạng và để phục vụ cái mục đích to lớn hơn thì xem chừng cái cách chuyển đổi mô hình kinh tế, chuyển đổi mô hình sở hữu như trên được cho là rất thường tình và mọi cuộc cách mạng với mong muốn đi đến thắng lợi thì không thể bỏ qua điều đó. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng, cái mục tiêu của NNĐ không phải là đi đả phá và gieo rắc một sự nghi ngại nào đó với một chi tiết thuộc về lịch sử. Có chăng, NNĐ đã mượn đó như một cái cớ để bắt đầu một câu chuyện mà gã đề cập sau đây nhưng tiếc rằng nó không được khớp và hợp lý trong câu chuyện được nói sau đây.
NNĐ viết tiếp: "Sống lâu với nó, người ta cũng bị tẩy não và đương nhiên cũng hành xử giống như vậy. Mình và 1,2 anh em ấp ủ ra một tờ báo, lo tiền bạc, lo người viết, cả cái tên cũng suy tính để đặt...như lo cho đứa con đầu lòng.Đối tác góp cổ phần bằng lãnh đạo rồi đột nhiên đứa con biến thành của họ he he...tất nhiên bây giờ đâu phải là năm 54 nữa.Chẳng muốn nhắc lại nhưng vừa rồi có một vị vẫn rên rỉ sướt mướt : "Một bài học đau xót khi tờ báo của hội bị biến thành của riêng.."
NNĐ viết tiếp: "Sống lâu với nó, người ta cũng bị tẩy não và đương nhiên cũng hành xử giống như vậy. Mình và 1,2 anh em ấp ủ ra một tờ báo, lo tiền bạc, lo người viết, cả cái tên cũng suy tính để đặt...như lo cho đứa con đầu lòng.Đối tác góp cổ phần bằng lãnh đạo rồi đột nhiên đứa con biến thành của họ he he...tất nhiên bây giờ đâu phải là năm 54 nữa.Chẳng muốn nhắc lại nhưng vừa rồi có một vị vẫn rên rỉ sướt mướt : "Một bài học đau xót khi tờ báo của hội bị biến thành của riêng.."
Bị hy sinh vì "đại cục" cũng cam lòng, nhưng cũng muốn cất một tiếng kêu cảnh báo, sẽ không thiếu những kẻ cơ hội xanh vỏ đỏ lòng đâu".
Có lẽ không ai cũng hiểu nội tình những gì NNĐ viết trên đây nếu không chứng kiến cái cảnh ngộ đáng thương của gã cách đây chừng 5- 6 tháng. Cái lòng tham cùng sự không biết lượng sức mình trong một cuộc chơi yếm thế đã khiến gã chịu phần thua thiệt. Đương nhiệm trên cương vị là "Uỷ viên Hội Nhà báo độc lập", tiếng nói của Đăng tuy có phần nhỏ bé nhưng trong các cuộc họp có đầy đủ các ban bệ với sự xuất hiện của những bậc anh hào như Phạm Chí Dũng - Chủ tịch Hội, Lê Ngọc Thanh - Phó Chủ tịch Thường trực Hội, Nguyễn Tường Thuỵ, Bùi Minh Quốc cùng là Phó Chủ tịch Hội thì Đăng cũng có mặt. Và trong câu chuyện được bàn tới thì mảng "Việt Nam thời báo" được đưa vào là nội dung trọng tâm. Nói như thế để thấy rằng, cái vai trò của NNĐ không hề nhỏ nhưng rồi cái cơ sự hôm nay là điều gã không hề muốn.
"Một bài học đau xót khi tờ báo của hội bị biến thành của riêng.." Đây có thể xem là nút thắt của vấn đề mà NNĐ đang muốn đề cập tới. Xin nhắc lại lịch sử ra đời của "Việt Nam thời báo" để làm rõ hơn vấn đề NNĐ đang đề cập đến. Việt Nam thời báo ra đời cùng với sự tuyên bố thành lập của "Hội Nhà báo độc lập"; được biết đến là người đồng sáng lập Hội Nhà báo độc lập, nhưng do tên tuổi và vai trò kém cỏi hơn nên NNĐ chịu vai trò Uỷ viên thay vì sẽ được một cái ghế Phó Chủ tịch như Nguyễn Tường Thuỵ và Bùi Minh Quốc...Tôi cho rằng, mọi sự bất đồng bắt đầu từ đây, tuy nhiên, là một kẻ biết giữ mình trước nanh vuốt của phe cánh, NNĐ đã nằm im và cố gắng chăm chút "Việt Nam Thời báo" cùng với những cộng sự đắc lực như Phạm Thành và Nguyễn Hoàng Đức. Và câu chuyện cũng thực sự chỉ bắt đầu khi đương kim Chủ tịch Phạm Chí Dũng can thiệp sâu hơn vào hoạt động của "Việt Nam thời báo"; điều này dường như đã động cham tương đối sâu sắc tới cá tính hiếu thắng và khiến NNĐ không thể nào giữ nổi sự bình tĩnh cần thiết trong một cuộc chơi không công bằng này. Cuộc tranh luận giữa Phe "Dòng Chúa cứu thế" dưới sự yểm trợ của Linh mục An tôn Lê Ngọc Thanh gồm Ngô Nhật Đăng, Phạm Thành và Nguyễn Hoàng Đức và bên kia, nhóm Xã hội Dân sự gồm những cái tên có vẻ quyền lực hơn: Phạm Chí Dũng, Bùi Minh Quốc và gã Nho sỹ đất Bắc Nguyễn Tường Thuỵ....
Có người đã khuyên Đăng nên dừng lại trước khi mọi chuyện quá muộn nhưng NNĐ đã không thể làm được điều đó. Mỗi cuộc tranh luận lúc thắng, lúc thua đã kích thích con người gã mạnh bạo hơn trong dấn thân mà không biết gã đang đi vào cái bẫy do Phạm Chí Dũng và "cộng sự" bên kia đang ra sức dàn xếp...Câu chuyện chỉ thực sự kết thúc với một cái kết bất lợi và ê chề cho NNĐ; Đăng bị khai trừ khỏi Hội Nhà báo độc lập sau những quy kết có phần nặng nề của một kẻ có thiên hướng nổi loạn và thiếu làm chủ bản thân.
Trên đây là toàn bộ căn nguyên khiến 5 - 6 tháng sau, cựu Uỷ viên phụ trách Việt Nam thời báo vẫn không khỏi ngậm ngùi và và tiêng tiếc cho cái thời kỳ hoàng kim huy hoàng của chính mình. Và không tiếc sao được khi "Việt Nam thời báo", nơi NNĐ gửi gắm cả công sức, trí tuệ và cả tiền bạc nay bỗng chốc bị biến thành kẻ ngoài rìa. Tới đây, thời gian sẽ xoa dịu phần nào những day dứt, đau đớn hiện tại của Gã nhưng cái gì sẽ khiến Gã nguôi nhớ về cõi xưa?????
Có lẽ không ai cũng hiểu nội tình những gì NNĐ viết trên đây nếu không chứng kiến cái cảnh ngộ đáng thương của gã cách đây chừng 5- 6 tháng. Cái lòng tham cùng sự không biết lượng sức mình trong một cuộc chơi yếm thế đã khiến gã chịu phần thua thiệt. Đương nhiệm trên cương vị là "Uỷ viên Hội Nhà báo độc lập", tiếng nói của Đăng tuy có phần nhỏ bé nhưng trong các cuộc họp có đầy đủ các ban bệ với sự xuất hiện của những bậc anh hào như Phạm Chí Dũng - Chủ tịch Hội, Lê Ngọc Thanh - Phó Chủ tịch Thường trực Hội, Nguyễn Tường Thuỵ, Bùi Minh Quốc cùng là Phó Chủ tịch Hội thì Đăng cũng có mặt. Và trong câu chuyện được bàn tới thì mảng "Việt Nam thời báo" được đưa vào là nội dung trọng tâm. Nói như thế để thấy rằng, cái vai trò của NNĐ không hề nhỏ nhưng rồi cái cơ sự hôm nay là điều gã không hề muốn.
"Một bài học đau xót khi tờ báo của hội bị biến thành của riêng.." Đây có thể xem là nút thắt của vấn đề mà NNĐ đang muốn đề cập tới. Xin nhắc lại lịch sử ra đời của "Việt Nam thời báo" để làm rõ hơn vấn đề NNĐ đang đề cập đến. Việt Nam thời báo ra đời cùng với sự tuyên bố thành lập của "Hội Nhà báo độc lập"; được biết đến là người đồng sáng lập Hội Nhà báo độc lập, nhưng do tên tuổi và vai trò kém cỏi hơn nên NNĐ chịu vai trò Uỷ viên thay vì sẽ được một cái ghế Phó Chủ tịch như Nguyễn Tường Thuỵ và Bùi Minh Quốc...Tôi cho rằng, mọi sự bất đồng bắt đầu từ đây, tuy nhiên, là một kẻ biết giữ mình trước nanh vuốt của phe cánh, NNĐ đã nằm im và cố gắng chăm chút "Việt Nam Thời báo" cùng với những cộng sự đắc lực như Phạm Thành và Nguyễn Hoàng Đức. Và câu chuyện cũng thực sự chỉ bắt đầu khi đương kim Chủ tịch Phạm Chí Dũng can thiệp sâu hơn vào hoạt động của "Việt Nam thời báo"; điều này dường như đã động cham tương đối sâu sắc tới cá tính hiếu thắng và khiến NNĐ không thể nào giữ nổi sự bình tĩnh cần thiết trong một cuộc chơi không công bằng này. Cuộc tranh luận giữa Phe "Dòng Chúa cứu thế" dưới sự yểm trợ của Linh mục An tôn Lê Ngọc Thanh gồm Ngô Nhật Đăng, Phạm Thành và Nguyễn Hoàng Đức và bên kia, nhóm Xã hội Dân sự gồm những cái tên có vẻ quyền lực hơn: Phạm Chí Dũng, Bùi Minh Quốc và gã Nho sỹ đất Bắc Nguyễn Tường Thuỵ....
Có người đã khuyên Đăng nên dừng lại trước khi mọi chuyện quá muộn nhưng NNĐ đã không thể làm được điều đó. Mỗi cuộc tranh luận lúc thắng, lúc thua đã kích thích con người gã mạnh bạo hơn trong dấn thân mà không biết gã đang đi vào cái bẫy do Phạm Chí Dũng và "cộng sự" bên kia đang ra sức dàn xếp...Câu chuyện chỉ thực sự kết thúc với một cái kết bất lợi và ê chề cho NNĐ; Đăng bị khai trừ khỏi Hội Nhà báo độc lập sau những quy kết có phần nặng nề của một kẻ có thiên hướng nổi loạn và thiếu làm chủ bản thân.
Trên đây là toàn bộ căn nguyên khiến 5 - 6 tháng sau, cựu Uỷ viên phụ trách Việt Nam thời báo vẫn không khỏi ngậm ngùi và và tiêng tiếc cho cái thời kỳ hoàng kim huy hoàng của chính mình. Và không tiếc sao được khi "Việt Nam thời báo", nơi NNĐ gửi gắm cả công sức, trí tuệ và cả tiền bạc nay bỗng chốc bị biến thành kẻ ngoài rìa. Tới đây, thời gian sẽ xoa dịu phần nào những day dứt, đau đớn hiện tại của Gã nhưng cái gì sẽ khiến Gã nguôi nhớ về cõi xưa?????
Phương Nam OP
Và như một con chim sợ cành cong sau cú ngã định mệnh, Ngô Nhật Đăng liên tục đặt ra những nghi vấn không đâu, vô nghĩa lý.
Trả lờiXóa=> Tác giả viết hay quá!
cái bộ mặt của những con người làm báo nêu trên chúng ta cũng đã quá rõ chỉ có điều chúng quả thực là rất là hết sức vô liêm sỉ, thành lập những tờ báo có thể thực hiện được mục đích chống phá chế độ để cùng với những người khác cùng chung mục đích có thể thực hiện được điều đó nhưng cuối cùng cũng chỉ phục vụ cho cái mục đích cá nhân của mình thôi chứ chẳng có cái gì cả đâu.
Xóanói thật đơn giản thì những con người hội tụ trong một số nhóm mà nhà báo Ngô Nhật Đăng thành lập cũng chỉ là những con người có những lai lịch chẳng mấy tốt đẹp và việc làm của họ thì có cái gì gọi là vì tinh thần chung đâu chứ. Họ ít nhất cũng vì lợi ích cá nhân và bên cạnh đó cũng có thành phần vì tư tưởng bất mãn , cuối cùng họ hội tụ để rồi thực hiện được cho cái mục đích chống phá thôi mà.
Xóanói chung thì những việc làm của chúng cũng chẳng có gì cao cả đâu mà chỉ thỏa mãn cho nhu cầu cá nhân chúng chứ có cái gì hơn đâu. Chúng có thể kết hợp được với nhau khi thấy chưa có gì gọi là tranh giành được lợi ích. Tuy nhiên khi chúng thực hiện công việc thì không có sự thống nhất mà mâu thuẫn nên tất yếu cũng dẫn tới những điều có thể tránh khỏi đó mà.
Xóađó cũng là điều đương nhiên khi mục đích hành động của chúng cũng chẳng có cái gì gọi là tốt đẹp cũng như những con người cùng thành lập những tờ báo đó có con người nào gọi là thể hiện cho được cái tinh thần chung chứ. Ngô Nhật Đăng cũng muốn thực hiện được mục đích thống nhất đó nhưng điều đó là quá khó khăn cho nên cũng đừng có buồn làm cái gì đâu nhé.
XóaLòng tham của mỗi con người lên cao làm sao tránh khỏi được những điều đó chính vì vậy không có gì phải đau sót cả nhé!
Trả lờiXóaKey : vinaphone khuyen mai - nap tien dien thoai - nap the zing - khuyen mai vinaphone
Ngô Nhật Đăng chính là ví dụ minh họa lớn nhất chi bộ mặt của đám rận chủ chứ có cái gì hơn đâu cho nên có nói thêm cái gì nữa để lộ cái bản chất của chúng thôi mà. Cũng có thể việc chúng liên kết lại là điều quan trọng đối với chung nhưng việc làm của Ngô Nhật Đăng thì các bác dâm chủ có nên làm như thế nữa không?
Trả lờiXóa