Tại Kỳ họp thứ 14, HĐND TP Đà Nẵng khóa VIII nhiệm kỳ 2011-2016, về việc liên quan đến việc đầu tư tiền ngân sách cho lĩnh vực du lịch cơ sở hạ tầng, cho các cơ sở du lịch, tính hiệu quả và người dân được hưởng lợi gì từ các hoạt động đầu tư này, đại biểu Nguyễn Quốc Bình – Phó Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng ý kiến:
"Rất mừng khi thành quả du lịch Đà Nẵng đạt được như ngày hôm nay, nhưng chúng ta chỉ nhìn thấy cái được, mà chưa thấy cái chưa được. Tôi cảm thấy du lịch Đà Nẵng mình như cái lờ, cứ hứng cá, cá vào thì mình "đợp", mình ăn thịt. Chúng ta chỉ mới nói đến thuế, thu thuế du lịch thôi mà chưa nói đến sản phẩm du lịch". (Nguồn: VTC.vn)

Đại biểu Nguyễn Quốc Bình cho rằng du lịch Đà Nẵng làm như cái lờ, chờ cá vào chứ chưa chủ động tạo sản phẩm (Nguồn: vtc.vn)
Ngay lập tức, các cơ quan báo đài liền tận dụng ý kiến của đại biểu Nguyễn Quốc Bình để giật tít, câu view. Số đông công chúng khi đọc đến tít bài của các báo đài, chưa hiểu rõ nghĩa của từ ngữ đã vội vàng quy kết, hạ bệ uy tín của đại biểu Nguyễn Quốc Bình. Có lẽ rằng, một số bộ phận báo chí nước ta, chủ yếu là báo mạng, các trang thông tin điện tử được các tờ báo chính thống "chống lưng" để dẫn nguồn, chủ yếu đăng các bài viết, các tin tức cướp, giết, hiếp...quá nhiều nên giờ đây, khi đăng thông tin về phát biểu của một đại biểu thì đã vội vàng suy diễn rồi đi đến kết luận như ai ơi.
Từ "lờ" mà đại biểu Nguyễn Quốc Bình ví ngành du lịch Đà Nẵng ở đây là "lờ" đúng nghĩa, là từ "lờ" của người dân Quảng Nam nói riêng và người dân Trung Trung Bộ nói chung.
Xứ Quảng "Nôm" từ xưa đã lưu truyền câu ca dao đậm chất xứ Quảng:
"Con cá trong lờ loay hoay muốn thoát
Con cá ngoài lờ lại ngút ngoắt muốn vô"

Người dân đang làm lờ theo phương thức truyền thống (Nguồn: Internet)
"Lờ" là từ địa phương, là từ đặc trưng của người dân Quảng Nam, mà đại biểu Nguyễn Quốc Bình - Phó Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng TP Đà Nẵng là một người con của quê hương xứ Quảng. Vì thế, trong ý kiến tại Kỳ họp HĐND TP Đà Nẵng khoá VIII ông đã nói bằng giọng địa phương xứ Quảng nên đã gây ra hiểu lầm đối với những người kém hiểu biết, không thông thạo, am hiểu tiếng địa phương, các vùng miền.
Nếu như ở các địa phương, các vùng miền khác thì gọi là cái đơm, cái đó thì người dân miền Trung lại gọi là cái lờ - dụng cụ để đánh bắt cá. Cái "lờ" ở đây là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có 2 cửa ở 2 đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều. Cái "lờ" là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có hai cửa ở hai đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều: cá chui vào được nhưng không thể chui ra. Nông dân miền Trung vác cái lờ đặt ngay chỗ nước chảy để bẫy cá.
So sánh du lịch Đà Nẵng như cái "lờ" là sự so sánh tương đồng, đầy ý nghĩa của đại biểu Nguyễn Quốc Bình. Tuy sự so sánh này có dùng từ địa phương, gây khó hiểu hoặc sự hiểu nhầm ở một số người không am hiểu thổ âm địa phương. Một số người không hiểu nhưng lại cố tình tỏ vẻ ta đây là người đầy hiểu biết để phân tích nghĩa của từ "lờ" trong ý kiến của đại biểu Nguyễn Quốc Bình thành nghĩa của từ khác (trong nghĩa của từ phụ khoa).
Như đã biết về công dụng của cái lờ bắt cá trên thì việc so sánh cách làm du lịch của TP Đà Nẵng như cái lờ (bắt cá) của đại biểu Nguyễn Quốc Bình là một sự so sánh đầy thú vị. "Thô mà thật", khi cách làm du lịch của TP Đà Nẵng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch mà đã đòi hỏi cái này, cái nọ; sản phẩm du lịch còn hạn chế; văn hoá ẩm thực còn chung chung, chưa có nét đặc trưng vùng miền; các quầy hàng, dịch vụ mua bán còn chộp giật khách hàng...mà nay đã đánh tới mức quản lý mức vĩ mô, thuế du lịch...như vậy là bất khả thi.
Như cách so sánh của đại biểu Nguyễn Quốc Bình rằng: kết quả việc cái lờ dùng để đánh cá nhằm cho cá chui vào được nhưng không thể chui ra vì hình thù cái lờ là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có hai cửa ở hai đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều. Và cách làm du lịch ở TP Đà Nẵng cũng như vậy.
Kính thưa các đầu óc đen tối hay cố tình đen tối nhằm quy kết, câu view rẻ tiền ý nghĩa trong sáng của từ ngữ địa phương. Hay nói thẳng ra, cha ông ta từ xưa đã có câu "không biết thì dựa cột mà nghe", không am hiểu, hiểu rõ của từ ngữ địa phương thì đừng có lên mặt phán dạy như ai kia. Như vậy, chả khác gì tự đưa mặt mình cho người ta trát trấu, lộ rõ chân tướng của kẻ thiếu hiểu biết nhưng đua đòi thể hiện "phản biện".
Đúng là như "lờ", rõ là nực cười. Hehe.
Nếu như ở các địa phương, các vùng miền khác thì gọi là cái đơm, cái đó thì người dân miền Trung lại gọi là cái lờ - dụng cụ để đánh bắt cá. Cái "lờ" ở đây là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có 2 cửa ở 2 đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều. Cái "lờ" là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có hai cửa ở hai đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều: cá chui vào được nhưng không thể chui ra. Nông dân miền Trung vác cái lờ đặt ngay chỗ nước chảy để bẫy cá.
So sánh du lịch Đà Nẵng như cái "lờ" là sự so sánh tương đồng, đầy ý nghĩa của đại biểu Nguyễn Quốc Bình. Tuy sự so sánh này có dùng từ địa phương, gây khó hiểu hoặc sự hiểu nhầm ở một số người không am hiểu thổ âm địa phương. Một số người không hiểu nhưng lại cố tình tỏ vẻ ta đây là người đầy hiểu biết để phân tích nghĩa của từ "lờ" trong ý kiến của đại biểu Nguyễn Quốc Bình thành nghĩa của từ khác (trong nghĩa của từ phụ khoa).
Như đã biết về công dụng của cái lờ bắt cá trên thì việc so sánh cách làm du lịch của TP Đà Nẵng như cái lờ (bắt cá) của đại biểu Nguyễn Quốc Bình là một sự so sánh đầy thú vị. "Thô mà thật", khi cách làm du lịch của TP Đà Nẵng chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch mà đã đòi hỏi cái này, cái nọ; sản phẩm du lịch còn hạn chế; văn hoá ẩm thực còn chung chung, chưa có nét đặc trưng vùng miền; các quầy hàng, dịch vụ mua bán còn chộp giật khách hàng...mà nay đã đánh tới mức quản lý mức vĩ mô, thuế du lịch...như vậy là bất khả thi.
Như cách so sánh của đại biểu Nguyễn Quốc Bình rằng: kết quả việc cái lờ dùng để đánh cá nhằm cho cá chui vào được nhưng không thể chui ra vì hình thù cái lờ là cái lồng hình trụ được đan bằng tre có hai cửa ở hai đáy, hai cửa này là loại cửa một chiều. Và cách làm du lịch ở TP Đà Nẵng cũng như vậy.
Kính thưa các đầu óc đen tối hay cố tình đen tối nhằm quy kết, câu view rẻ tiền ý nghĩa trong sáng của từ ngữ địa phương. Hay nói thẳng ra, cha ông ta từ xưa đã có câu "không biết thì dựa cột mà nghe", không am hiểu, hiểu rõ của từ ngữ địa phương thì đừng có lên mặt phán dạy như ai kia. Như vậy, chả khác gì tự đưa mặt mình cho người ta trát trấu, lộ rõ chân tướng của kẻ thiếu hiểu biết nhưng đua đòi thể hiện "phản biện".
Đúng là như "lờ", rõ là nực cười. Hehe.
An Chiến
Không phải có tính miệt thị nhưng mà mình nhận thấy là tiếng Quảng Nam rất khó nghe, xem thời sự cũng thấy có nhiều phóng sự mà trong đó phóng viên phỏng vẫn người dân Quảng Nam nhưng thật sự là họ nói 4 câu thì mình chỉ hiểu được vài từ trong đó thôi. Đại biểu đã nói tiếng địa phương lại còn đề cập đến dụng cụ bắt cá với cái tên Lờ mà chỉ có ở QN mới có thì rõ ràng là việc gây hiểu nhầm khó tránh khỏi.
Trả lờiXóađấy chính là cái mà bọn ăn không ngồi rồi thích lắm,chúng tha hồ mà chọc ngoáy vào đó, rồi sẽ có bao nhiêu bài báo xuyên tạc, nói này nói nọ cho mà xem, đúng là cái trò rẻ tiền của một lũ ăn hại mà
Trả lờiXóaThực ra họ đang nói với người dân của họ vì vậy họ phải dùng những hình ảnh gần gũi thân thuộc để so sánh, chứ so sánh những cái cao siêu thì làm sao mà dân có thể hiểu được, chỉ trách lũ vô học chuyên đi chọc mũi vào chuyện của người khác, soi mói bới móc. lũ đầu óc tối tăm mới có suy nghĩ tối tăm như vậy, chứ nếu một người có học khi nghe từ nào mà không hiểu họ sẽ lập tức tra từ điển tiếng Việt, chứ không lấy đó là niềm vui để bới móc chuyện người khác như thế.
Trả lờiXóaCâu nói của đại biểu Nguyễn Quốc Bình rất chuẩn xác. Các vùng biển du lịch chỉ nhăm nhăm thu hút khách du lịch về để chặt chém, nếu không có kế sách đường lối phát triển thì khách chỉ đến một lần và không có lần sau.
Trả lờiXóaVới cách làm du lịch như hiện nay thì không chỉ Đà Nẵng mà nhiều tỉnh khác cũng vậy. DU lịch tự phát thì nhiều không có sự kiểm soát kiểm tra, người đi du lịch như đi hành xác.
Trả lờiXóaĐúng như bài viết nói không biết thì dựa cột mà nghe, ngu nhiều lúc tỏ ra nguy hiểm. Một câu nói mà các vị hiểu ra nghĩa khác thì bài viết các vị nó cũng theo một nghĩa khác ngay.
Trả lờiXóaÔng đại biểu ông đưa ra cái ví dụ sát với thực tế thế còn gì nữa. Chỉ có lũ rỗi việc chuyên đi soi mói bới móc thì lại có cái suy nghĩ nó tăm tối khác.
Trả lờiXóa