Ở bài viết trước người viết đã làm rõ "THỰC HƯ CHUYỆN XÂY TƯỢNG ĐÀI BÁC HỒ VỚI CHI PHÍ 1.400 TỶ VNĐ?". Theo đó, câu chuyện xây dựng ở tỉnh Sơn La đã trở nên rõ ràng, minh bạch hơn; rằng tượng đài Bác Hồ chỉ là một hạng mục rất nhỏ trong quần thể công trình Quảng trường tại tỉnh Sơn La và chi phí riêng hạng mục đó cũng chưa phải là quá lớn mà người dân tỉnh Sơn La với niềm yêu kính Bác Hồ vô hạn không lo nổi, bởi trên thực tế việc xây dựng tại một số địa phương như Gia Lai và Tuyên Quang thì cũng chỉ ở ngưỡng trên, dưới 100 tỷ đồng.
Câu chuyện còn lại chỉ xung quang cái số liệu có tính cầm chừng 1400 tỷ được báo giới đưa ra (Riêng về điều này thì trong bài viết: Tất cả chỉ tại cái tít báo lá cải đã nói tương đối rõ về nguyên do tại sao lại xuất hiện nó và bao nhiêu phần trăm số liệu đó là sự thật).
Tuy nhiên, nếu cứ giả định rằng tỉnh Sơn La đã tính đến việc xây dựng Quảng trường tỉnh Sơn La sẽ tiêu tốn 1400 tỷ thì liệu đã ai quan tâm là nguồn kinh phí đó lấy từ đâu? Tỉnh Sơn La sẽ tự huy động vốn hay nó sẽ được rót về từ Trung ương? Giải mã được điều này đồng nghĩa chúng ta đã làm rõ luôn tính thực hư trong việc huy động 1400 tỷ để xây dựng quảng trường tại tỉnh Sơn La.
Tiến sỹ Lê Đăng Doanh (Nguồn: Internet).
Người viết hoàn toàn đồng tình với Tiến sỹ kinh tế Lê Đăng Doanh khi cho rằng:
Chính vậy, tôi tin rằng nếu báo chí đến sớm hơn với Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch và cá nhân Thứ trưởng phụ trách vấn đề này ông Vương Duy Biên thì chắc chắc sự hiểu nhầm không tai hại đến thế, sức lan tỏa của nó có khi cũng dừng lại ở khái niệm tin đồn vỉa hè; Tiếc rằng, mọi sự chậm luôn gây nên hậu quả đáng tiếc (xem thêm: Trung ương đồng ý Sơn La có tượng Bác, chưa duyệt 1.400 tỷ đồng). Với cuộc phỏng vấn với Thứ trưởng Vương Duy Biên của Vietnamplus thêm một lần nữa khẳng định, đến thời điểm hiên tại chưa có một cái gì là chắc chắn và đảm bảo rằng 1400 tỷ sẽ được chi phục vụ xây dựng dự án Quảng trường và một số công trình liên quan tại tỉnh Sơn La. Nó vẫn đang dừng lại là dự kiến, thuộc kế hoạch mà Sơn La sẽ trình Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành TW xem xét. Và thêm một lần nữa khẳng định rằng, báo chí đáng bị lên án trong trường hợp này bởi không những không làm đúng chức năng thông tin, định hướng dư luận mà chính báo chí đang tạo ra sự hỗn loạn thông tin từ những cái tít 'vô hồn, vô điệu"; thậm chí không ăn nhập với nội dung phản ánh!
Vậy nên, sẽ là hợp lý hơn nếu tỉnh Sơn La chính thức gửi tờ trình, đề án xây dựng Quảng trường để Chính phủ, ban ngành TW xem xét và quyết định. Con số 1400 tỷ sẽ nâng lên hay hạ xuống chỉ còn vào quyết định của Tw. Con số 1400 tỷ ở thời điểm hiện tại có chăng chỉ là cái cách mà tỉnh Sơn La đặt ra để hiện thực hóa khát vọng, ước ao bấy lâu của người dân. Và nếu ai đó có trách cứ thì hãy nên chửi thẳng vào những người đã đăng tin làm biến dạng sự thật!
Câu chuyện còn lại chỉ xung quang cái số liệu có tính cầm chừng 1400 tỷ được báo giới đưa ra (Riêng về điều này thì trong bài viết: Tất cả chỉ tại cái tít báo lá cải đã nói tương đối rõ về nguyên do tại sao lại xuất hiện nó và bao nhiêu phần trăm số liệu đó là sự thật).
Tuy nhiên, nếu cứ giả định rằng tỉnh Sơn La đã tính đến việc xây dựng Quảng trường tỉnh Sơn La sẽ tiêu tốn 1400 tỷ thì liệu đã ai quan tâm là nguồn kinh phí đó lấy từ đâu? Tỉnh Sơn La sẽ tự huy động vốn hay nó sẽ được rót về từ Trung ương? Giải mã được điều này đồng nghĩa chúng ta đã làm rõ luôn tính thực hư trong việc huy động 1400 tỷ để xây dựng quảng trường tại tỉnh Sơn La.

Người viết hoàn toàn đồng tình với Tiến sỹ kinh tế Lê Đăng Doanh khi cho rằng:
"Với ngân sách tỉnh đang rất khó khăn, số tiền bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương của Sơn La năm 2015 tới hơn 3.200 tỷ thì... việc xây cụm công trình 1.400 tỷ là quá sức" (TS Lê Đăng Doanh: Cụm công trình 1.400 tỷ là quá sức với Sơn La).Nghĩa là nếu kiên định mục tiêu như báo chí đã đưa thì nội lực sẽ không thể đảm bảo họ sẽ hoàn thành công trình theo dự kiến. Họ sẽ phải xin kinh phí từ Trung ương hoặc sẽ thực hiện theo cơ chế xin Trung ương đồng cho cho tỉnh Sơn La tự huy động nguồn kinh phí xây dựng (hình thức xã hội hoá). Và nếu sự việc diễn ra đúng như thế thì câu chuyện mới hoàn toàn là dự kiến của tỉnh, tại sao báo chí và những người muốn tìm hiểu thực hư câu chuyện lại không tìm đến một chủ thể khác ở Trung ương để làm rõ nội dung này (Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch). Rõ ràng, người ta đã quá choáng ngợp bởi cái con số mà theo người viết có lẽ cũng chỉ là thông tin vỉa hè, được lộ lọt ra ngoài theo phương thức "buôn chuyện" của đám công chức lúc trà dư, tửu hậu!
Chính vậy, tôi tin rằng nếu báo chí đến sớm hơn với Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch và cá nhân Thứ trưởng phụ trách vấn đề này ông Vương Duy Biên thì chắc chắc sự hiểu nhầm không tai hại đến thế, sức lan tỏa của nó có khi cũng dừng lại ở khái niệm tin đồn vỉa hè; Tiếc rằng, mọi sự chậm luôn gây nên hậu quả đáng tiếc (xem thêm: Trung ương đồng ý Sơn La có tượng Bác, chưa duyệt 1.400 tỷ đồng). Với cuộc phỏng vấn với Thứ trưởng Vương Duy Biên của Vietnamplus thêm một lần nữa khẳng định, đến thời điểm hiên tại chưa có một cái gì là chắc chắn và đảm bảo rằng 1400 tỷ sẽ được chi phục vụ xây dựng dự án Quảng trường và một số công trình liên quan tại tỉnh Sơn La. Nó vẫn đang dừng lại là dự kiến, thuộc kế hoạch mà Sơn La sẽ trình Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành TW xem xét. Và thêm một lần nữa khẳng định rằng, báo chí đáng bị lên án trong trường hợp này bởi không những không làm đúng chức năng thông tin, định hướng dư luận mà chính báo chí đang tạo ra sự hỗn loạn thông tin từ những cái tít 'vô hồn, vô điệu"; thậm chí không ăn nhập với nội dung phản ánh!
***
Ai cũng hiểu, cũng biết Sơn La là một tỉnh nghèo của cá nước, ở đó hàng năm TW liên tục phải bổ sung ngân sách cho tỉnh; các dự án dân sinh, cơ sở hạ tầng tại đây cũng được ưu tiên xây dựng từ nguồn ngân sách TW. Nghĩa là nội lực tự thân họ chưa thể đủ lo cho các hoạt động bình thường của tỉnh như các địa phương khác ở miền xuôi; vị trí địa lý thiếu thuận lợi, đi lại khó khăn và nguồn lực từ trong tỉnh hạn chế là các nguyên nhân được chỉ ra khiến kinh tế tỉnh miền núi rẻo cao phía Bắc này gặp khó khăn. Tuy nhiên, hãy đừng vin vào lí do dân còn nghèo, đói, ngân sách nhà nước phải lo để xây dựng cơ sở hạ tầng mà quên đi đi rằng, họ nghèo nhưng không có nghĩa họ không có quyền được thụ hưởng các giá trị văn hóa. Những ai nói và nghĩ như vậy cũng có nghĩa chính họ đang thiên lệch, phân biệt, vô nhân đạo người dân nơi đây. Chúng ta không thể cứ thoải mái và có điều kiện thể hiện niềm kính yêu Bác Hồ tại chính quê hương, nơi mình đang sinh sống mà cản trở người dân Sơn La nói riêng, Tây Bắc thực hiện điều đó. Sẽ là đáng khinh, đáng nguyền rủa với những ai vẫn duy trì cái suy nghĩ thiên lệch, bất bình đẳng đó và người đó cũng không có quyền bàn về những điều đang nói! Vậy nên, sẽ là hợp lý hơn nếu tỉnh Sơn La chính thức gửi tờ trình, đề án xây dựng Quảng trường để Chính phủ, ban ngành TW xem xét và quyết định. Con số 1400 tỷ sẽ nâng lên hay hạ xuống chỉ còn vào quyết định của Tw. Con số 1400 tỷ ở thời điểm hiện tại có chăng chỉ là cái cách mà tỉnh Sơn La đặt ra để hiện thực hóa khát vọng, ước ao bấy lâu của người dân. Và nếu ai đó có trách cứ thì hãy nên chửi thẳng vào những người đã đăng tin làm biến dạng sự thật!
An Chiến
chúng ta phải đi tìm hiểu ngọn ngành của vấn đề, không nên gây hoang mang trong dư luận. Mấy ngày hôm nay tôi có nghe báo chí nói nhiều về việc xây dựng tượng đài Bác ở tỉnh Sơn La, nghe báo chí giật tít ầm ầm đến phát sợ, sợ vì số tiền nó khổng lồ quá, Cùng với đó là đám ăn theo nhảy vào chửi rủa chính quyền hạ thấp uy tín danh dự của chủ tịch Hồ Chí Mình.
Trả lờiXóavấn đề này đã được lãnh đạo tỉnh Sơn La trả lời rõ rồi đấy,con số 1400 tỷ đưa ra kia là tin đồn vớ vẩn, việc xây dựng tượng đài chỉ là ở ý tưởng, chưa đưa ra một cái gì cả, chưa có thiết kế chưa có bản vẽ tính toán thì làm sao mà biết bao nhiêu cơ chứ, dự trù chỉ có 200 tỷ là cao thôi nhé các thánh chém
Trả lờiXóaviệc xây dựng tượng đài Bác ở tỉnh Sơn La như là biểu tượng đối với đồng bào Tây bắc tôi nghĩ là đúng, vì cái đó thể hiện rõ đường lối chính sách của Đảng Nhà nước đối với đồng bào, và giúp đồng bào có thể thể hiện lòng biết ơn đến Bác xâu sắc hơn và tăng cường tình đoàn kết dân tộc mạnh mẽ hơn
Trả lờiXóatượng đài Bác Hồ không đơn giản chỉ là để biết ơn của Bác mà đó còn là cái để có thể giúp nâng cao tình đoàn kết dân tộc, thúc đẩy lòng yêu nước trong mỗi người dân vì Bác là biểu tượng của đoàn kết, của chiến thắng mà, còn con số mà 1400 tỷ đưa ra là tin đồn nhảm, không có căn cứ, Chính phủ và tỉnh Sơn La đã trả lời rõ rồi
Trả lờiXóatin đồn bữa này trên mạng tôi thấy đầy ra, khi mà chính quyền chưa có lên tiếng gì thì trên các trang tin có ý đồ xấu đã xuất hiện nhưng thông tin sai lệch rồi, như con số 1400 tỷ, con số này lấy đâu ra, nó có ý nghĩa gì vậy? ai trả lời được nào, lãnh đạo tỉnh Sơn La đã trả lời rất rõ ràng rồi, xây dựng tượng đài Bác chỉ mới là ý tưởng thôi
Trả lờiXóavụ việc dư luận xấu bảo rằng xây dựng tượng đài Bác mất 1400 tỷ ở Sơn La là hoàn toàn sai lệch, nhưng vẫn đề khác đó là cụm các công trình ở Sơn La mà 1400 tỷ thì cũng phải xem lại vì hiện giờ ngân sách không chỉ tỉnh Sơn La mà ngân sách của chính phủ cũng rất hạn hẹp nên cần phải có sự cân nhắc kỹ càng
Trả lờiXóađầu tiên phải làm cho dư luận của người dân trong nước thấy rõ bản chất của cái tin đồn vớ vẩn bảo rằng xây tượng đài Bác hết 1400 tỷ ở Sơn La đã, còn về vấn đề mà tỉnh Sơn La muốn đầu tư cụm công trình 1400 tỷ thì tôi nghĩ cái này cần phải có sự bàn bạc với chính phủ nữa, vì hiện giờ chúng ta nợ nhiều mà ngân sách đang hẹp
Trả lờiXóacần phải làm trong sạch thông tin này vì nó không chỉ là vấn đề tài chính mà còn là vấn đề uy tín của chính quyền và đặc biệt là hình ảnh của Bác trong nhân dân nữa, và nước ta cần phải có cơ chế gì đó để đảm bảo thông tin sạch hơn cho nhân dân đi, chứ tôi thấy tin đồn nhảm hiện nay nhiều lắm rồi đấy
Trả lờiXóa1400 tỷ con số này không phải là nhỏ trong khi chúng ta đang nợ công lớn, và nếu bảo là chỉ xây dựng tượng đài Bác thôi thì nó còn ảnh hưởng đến hình ảnh của Bác nữa, nên UBND tỉnh Sơn La và chính phủ cần phải có lời giải thích rõ ràng hơn đối với người dân trong cả nước, và có cách nào đó để thông tin chính xác đến người dân
Trả lờiXóatượng đài Bác với dân tộc Tây bắc tôi nghĩ cũng phải có thật, vì nó có ý nghĩa lớn đối với đồng bào, làm cho đồng bào tin tưởng hơn vào Đảng Nhà nước, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, nhưng mà để có thông tin đồn thất thiệt như thời gian vừa rồi tôi nghĩ các cơ quan chức năng nên xem lại, ảnh hưởng rất lớn đến hình ảnh của Bác
Trả lờiXóathế là chưa gì cả mà mấy bố đã làm ỏm tỏi lên,chưa đưa lên trung ương mà duyệt thôi,đã bảo là "dự kiến " rồi.mà dự kiến có thể thay đổi,không nghe cố lê na bọ cạp nói bao giờ à.thê mà báo chí và nhất là lũ danlambao đã tớn lên viết bài rồi thêm vào cái chân dung quyền lực mới ghét chứ.tỉnh Sơn La thì cũng không giàu gì lắm,nếu nói mình tỉnh đó mà cáng đáng 1400 tỷ đồng thì lám sao được,dù sao đây cũng là công trình mang danh cả nước.thôi thì có xây dựng thì toàn nhân dân đóng góp
Trả lờiXóaTHẦN KINH KHỐN NẠN.
Trả lờiXóa(04 tháng 08 2015)
"Con cá gỗ còn tạm dùng để đánh lừa mình chứ tượng ông Hồ to quá mà lại làm bằng đá thì làm sao đem vào mâm cơm của họ để mà chấm, mà mút cho chén bắp trong bữa ăn thường nhật đậm đà hơn một chút?"
Đó là hệ thống thần kinh mới, vừa được Giáo sư Ngô Bảo Châu, một nhà khoa học của Việt Nam tìm ra sau khi ông Vũ Đức Đam, trên cương vị Phó thủ tướng ký thế cho Thủ tướng chính phủ quyết định chấp thuận cho UBND thành phố Sơn La kinh phí 1.400 tỷ để xây dựng tượng đài Hồ Chí Minh trong thành phố.
GS Ngô Bảo Châu viết trên Facebook của ông: "Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang, mà bỏ ra 1400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh".
Rõ ràng là GS Châu chơi chữ. Không thể nào một ông Phó Thủ tướng lại mắc bệnh thần kinh, có nghĩa là tâm thần không bình thường, ký những quyết định đi ngược lại với nhân văn, với đạo lý dân tộc. Ông chỉ có thể "khốn nạn" trong ý thức. Ông không xem trẻ em lê lết trong các mái trường không thua chuồng trại súc vật đầy dẫy tại các tỉnh biên giới mà Sơn La là một điển hình của sự nghèo túng cùng cực. Ông không hề nghĩ tới hàng chục ngàn hộ thiếu ăn quanh năm và đối với họ chỉ cần đủ ăn đã là hạnh phúc. Đối với họ Hồ Chí Minh chỉ là một cục đá được dẽo gọt chỉ để đứng nhìn sự thống khổ, kiệt quệ của họ, những người quanh năm không biết tới một mẩu thịt là gì.
Họ túng đói và lê lết như những con thú hoang trong khi chính phủ của ông Vũ Đức Đam đang phải đối phó với nợ công, phải ăn xin tứ phương từ Mỹ với miếng bánh TPP, từ Trung Quốc với những khoản vay thắt cổ, từ Nhật với ODA dễ nuốt và ngay cả từ Việt kiều hải ngoại với câu chữ không biết hổ thẹn là gì, lại bỏ ra 1.400 tỷ xây một hình tượng đang mục nát trong trái tim quần chúng.
Với những sự thật không thể chối cãi ấy câu hỏi đặt ra tại sao chính phủ lại tiếp tục ký những quyết định trái với lòng dân, trái với lương tri của con người mà bất cứ một chính phủ, một nhà độc tài nào cũng đều tránh né?
Chỉ có thể xem đó là những thái độ khốn nạn. Sự khốn nạn lâu ngày thành nếp nghĩ, thành cách hành xử quen thuộc. Việc coi thường luân thường đạo lý trong huyết quản đã tạo nên một loại gene mới trong cơ chế cộng sản. Loại gene ấy biến thành hệ thần kinh chủ đạo, từ tư duy cho tới phản ứng, nó nằm song song với các hệ thần kinh khác như buồn, vui, giận, ghét. . . hệ thần kinh khốn nạn chỉ khác ở chỗ, nó tự đứng riêng và tự đánh bóng hay tôn tạo chính mình. Nó phản ứng với hệ thần kinh bình thường một cách bất bình thường. Khi nhân dân đói nó cho là nhân dân đủ ăn và GDP của họ ngày một cao hơn. Khi trẻ em thiếu trường, thiếu lớp nó cho đấy chỉ là một bộ phận rất nhỏ trong tổng thể phát triển của đất nước. Khi người dân phản ứng vì bị đẩy vào đường cùng nó cho là sự xúi giục của bọn phản động và phản ứng của nó không kém bất cứ cách hành xử côn đồ nào.
Thần kinh khốn nạn tự nghĩ ra những kịch bản chỉ có trong giấc mơ của những kẻ sở hữu nó. Nhân dân vẫn yêu thương Hồ chủ tịch và họ có như cầu nhìn tượng của ông thay cơm. Nhân dân hãnh diện khẳng định ông là ánh sáng dẫn họ trên con đường....vạn dặm! Nhân dân sáng suốt tin rằng ông là ngôi sao không hể tắt và có ông thì người dân sẽ thấy đời đáng sống biết dường nào.
Một trong những người sở hữu thần kinh khốn nạn, Trần Bảo Quyến, Phó Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Sơn La cả quyết rằng: "sau khi xây dựng tượng đài, Sơn La sẽ có cơ hội quảng bá về du lịch. Đây sẽ là điểm đến thú vị cho người dân đến tham quan và tìm hiểu về lịch sử Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng. Hiện, Sở cũng đang nâng cấp nhà tù Sơn La và một số địa danh văn hóa khác”.
XóaNếu chú ý người dân sẽ lo sợ vô cùng khi tượng đài được xây dựng song song với việc nâng cấp nhà tù. Tham quan hay vào đó nằm nếu chống đối đề án thì có gì khác nhau?
Trần Bảo Quyến cho rằng: "Đã là tình cảm của nhân dân Tây Bắc không thể cân đong đo đếm được. Do đó, cá nhân nào nói lãng phí là chưa đúng".
Đúng, nó không hề là một đề án lãng phí. Nó không lãng phí mà là phá hoại. Phá hoại tới tận đáy cái nền của nhân bản. Tiêu diệt những gì ít ỏi còn lại trong lòng người dân đối với hình ảnh Hồ Chí Minh. Người miền núi vốn không được học hành tử tế họ chỉ biết ông Hồ là người cha già dân tộc theo tuyên truyền của bộ máy Đảng. Sau gần một thế kỷ người cha ấy chia cho đám con ruột là quan lại triều đình xây dựng những công trình để tư túi trên các đề án khốn nạn. Chỉ cần thông minh một chút là họ biết mình bị bóc lột, bị chà đạp tới xương khi con cái họ quần không có mà mặc, gia đình họ không có gạo đủ ăn phải lê lết trên những con ruộng bậc thang, đẹp thì có đẹp nhưng leo trèo trên ấy để kiếm từng hạt lúa thì người Kinh đã bỏ chạy từ xưa.
Chỉ tiếc một điều đồng bào miền Tây Bắc không mấy người có hệ thần kinh khốn nạn như quan đầu tỉnh Trần Bảo Quyến và do đó họ không thể tự bào chữa cho mình lý do họ quá yêu bác Hồ nên nhà nước cần phải dựng tượng của ông cho họ ngắm thay cơm.
Con cá gỗ còn tạm dùng để đánh lừa mình chứ tượng ông Hồ to quá mà lại làm bằng đá thì làm sao đem vào mâm cơm của họ để mà chấm, mà mút cho chén bắp trong bữa ăn thường nhật đậm đà hơn một chút?
Cánh Cò
Theo RFA
Tượng Hồ nghìn tỷ: Nếu hiểu lầm thì cần gì Thủ tướng phải ra văn thư!?
XóaTran Dan Tien •
Trả lờiXóaSự tích tượng cái lờ mẹ bác Hồ
Minh (chủ tịch tỉnh Sơn La) đi lại trong phòng làm việc, vừa rít thuốc liên tục vừa suy nghĩ "Ơ cái đệt, dự án xây tượng bác đã được duyệt, miếng ăn sắp bỏ vào mồm mà giờ lại nảy ra lắm chuyện". Dự án xây tượng bác Hồ 1400 tỷ ở tỉnh nhà là cơ hội ngàn năm có một ở cái xứ khỉ ho cò gáy này, danh sách chia chác các kiểu Minh cũng đã nộp lên trên. Bọn dân đen bị kích động phản đối khắp nơi trên FB, đã vậy báo chí còn hùa theo chê bai tỉnh nghèo học làm sang... tình hình rất chi là tình hình. Đang tính chiều ngày mai họp báo chí sẽ nói cái gì thì chợt điện thoại reo, bọn thầu xây dựng lại gọi rủ nhậu. Minh trả lời: "Ờ, chốc tối tao sang, nhớ chuẩn bị các em ngon ngon nhé, để tao xả xui".
Xuân Tráng (phó chủ tịch) đang loay hoay chuẩn bị rời văn phòng thì thằng trợ lý chạy xộc vào: "Chị ơi, chết rồi, công văn thủ tướng vừa phắc xuống yêu cầu tỉnh ta phải, phải, phải". Xuân gắt "Gì mà nhắn lên thế, đưa đây chị đọc cái nào". Tờ công văn rỏ ràng yêu cầu tỉnh Sơn La phải gửi báo cáo về qui mô và nguồn vốn xây tượng bác. Xuân lầm bầm "Chết mẹ rồi, mày gọi anh Minh thông báo chưa?" Trợ lý: "Anh Minh đi nhậu từ đầu giờ chiều rồi chị". Xuân đuổi thằng ku trợ lý ra ngoài rồi lấy phone gọi hot nine cho xếp Minh. Đầu dây bên kia một giọng lè nhè vang lên "Gì đấy, có gấp không mà gọi số này?". Xuân nghe loáng thoáng có tiếng cụm ly bôm bốm và tiếng gái trẻ lao nhao, bực quá gắt um "Sao lại không gấp, chết tới nơi rồi, công văn thủ tướng yêu cầu báo cáo dự án xây tượng bác nè, biết chưa?". Buổi nhậu đang lúc cao trào mà con Xuân nó cứ lãi nhãi bên tai, khéo còn lắm lời hơn con vợ già ở nhà. Minh bực quá chửi luôn "Tượng tượng, bác bác cái lờ mẹ gì" rồi cúp máy. Xuân tức lắm, chị không ngờ đang lúc khó khăn mà xếp lại tỏ thái độ như vậy. Tối Xuân không ngủ được, nằm trằn trọc suy nghĩ cách đối phó với tình hình. Lời xếp lại vang bên tai "Cái lờ mẹ". Xuân bật dậy ngay trong đêm ra bàn làm việc viết lại bản đề nghị chỉnh sửa bổ sung dự án xây dựng tượng bác Hồ với Tây Bắc.
(xem tiếp phía dưới)
Sáng hôm sau, Minh đang chuẩn bị ra văn phòng UBND thì con osin vào báo là có bà Xuân tới gặp có chuyện gấp. "Chết mẹ, tối qua mình xỉn quá không biết có nói năng gì bậy bạ với nó không?", vừa nghĩ vừa nói "Ơ, con mời bà vào rồi đi pha trà". Xuân vào tới phòng khách đã cười to và nói "Thoát rồi xếp ơi, tối qua nhờ xếp gợi ý của xếp mà em có sáng kiến này", và đưa ra một xấp giấy in vi tính có tựa đề "Dự án xây dự tượng cái lờ mẹ bác Hồ với các dân tộc Tây Bắc. Minh liếc thấy tái mặt lắp bắp "Lờ... lờ gì, tao nói thế thật ah?". Xuân cười, "Xếp cứ bình tĩnh, em đã viết văn bản điều chỉnh cho dự án xây tượng này, bảo đảm ta thoát mà lại vẫn có ăn". "Thần kinh ah, cái lờ thì liên quan đéo gì tới văn hóa?", Mặt Minh có vẻ khó chịu. "Dân chăm cũng thờ linga-yoni đấy, văn hóa cả", Xuân tiếp tục "Với cái xã đéo nào đó cả đám xúm vào chém con heo be bét máu mà cũng là lễ hội đấy". Minh chụp lấy xấp giấy xem qua một lượt rồi hỏi " Cũng được đấy, nhưng làm thế này bọn báo chí sẽ nói là ta làm văn hóa mà lại dùng hình cái lờ là không văn minh, thiếu thẩm mỹ vân vân vân vân?" Xuân đáp ngay "Xếp khỏi lo, em sẽ phát động cuộc thi sáng tác mẫu cái lờ trong giới nghệ sĩ dựng tượng, cái nào trừu tượng và hình tượng nhất cho mục đích tuyên truyền thì mình làm". Minh hỏi tiếp "Còn bên chính phủ, tính sao?". Xuân nói "Em đã nói rõ trong văn bản là cả trăm nơi khác họ xin dựng tượng bác, riêng Sơn La ta nhiều đồng bào dân tộc theo mẫu hệ, dựng cái lờ mẹ bác Hồ là phù hợp văn hóa và là độc đáo nhất... khục khục... họ sẽ không phản đối đâu". "Ha... ha... hay, thật không hổ danh làm phó cho anh", Minh cao hứng. Xuân ngắt lời "Khoan xếp, điểm duy nhất lấn cấn là đám dân đen, chúng nó phản đối ghê lắm, em coi FB thấy chúng còn dọa lật đổ chính quyền sẽ giật xập tượng... Minh trả lời không do dự "Lo gì, lúc đó anh với cô đã té sang Mỹ từ lâu, còn cái tượng thì cứ để đấy, với bản tính sĩ diện chúng sẽ không làm gì đâu, đập cái lờ mà vinh dự gì... hê hê". Thế là dự án xây dựng tượng cũng vẫn được thông qua với cái tên và hình tượng mới. Hết.
XóaTieu Son •
Trả lờiXóa3X chạy tội là phải rồi. Sang năm 2016 mấy đứa dính dáng đến mấy vụ xây dựng tượng đài đều bị xích cổ vào sợi dây lòi tói dùng để kéo sập mấy tượng Hồ tặc. Đến khi nào giật đổ được tượng thì mới được tha. 3X lúc nào cùng đoán được trước thời cuộc. Nhưng những chuyện đã làm thì cũng chạy đường trời. Lưới trời lồng lộng, tuy thưa mà khó lọt.
Dân Việt •
Trả lờiXóaChỉ có thể khẳng định: Những người cộng sản là lũ quỷ nhập tràng, lưu manh, khốn nạn, mặt người óc chó, kể từ thằng khốn nạn lenin cho đến lũ mao, hồ, phi đen... chắc chắn có một ngày dân Việt sẽ đòi nợ máu lũ khốn nạn này.
Vũ Hải Anh •
Trả lờiXóaNhân dân ai chẳng biết rằng chúng nó vẽ vời để chúng nó ăn, chia nhau tham nhũng, móc nối. Không phải chúng nó dựng lên tượng đài để học tập mà chính cái đó tạo ra cái tham nhũng, làm khổ cho dân. Thử hỏi đất nước VN này có bao nhiêu tượng đài (hồ Quang). Đến nay nó đã học tập được gì? Hay là học tập công hàm bán nước Phạm Văn Đồng?
Sinh Viên Đại Học Cần Thơ •
Trả lờiXóaTrích: "Ai về Tây Bắc, Sơn La
Dưới chân tượng Nó, đĩ nhiều hơn dân!!!" >>> không vần, luật lục bát không chuẩn của Thế Văn! đề` nghị là:
Ai về Tây Bắc, Sơn La
Dưới chân tượng đá, đĩ nhiều hơn dân!!!
hay là:
Ai về Tây Bắc, Sơn La
Dưới chân tượng Bác đĩ gìa lô nhô!!!
dân oan •
Trả lờiXóaAi vào xứ sở tà lơn
Chó trâu đầu ngựa lơn lơn cầm quyền
Dân nghèo đói rách thê lương
Mang trôn đi bán khắp đường phố ta
Phận đời khốn khổ rên la
Dưới chân tượng chó bầy huầy phân trâu
Hận người hận của hận ta
Sao mà ngu muội đi thờ cáo gian.
Trọng Lú qui y •
Trả lờiXóaMột ngày kia, khi lớp học về tư tưởng HCM đang diễn ra "hoành tráng" thì HCM bỗng xuất hiện đi từ cửa vào. Bác hỏi:
"Giáo sư đang nói chuyện gì về tôi thế?"
"Tôi đang dạy về tư tưởng HCM", vị giáo sư đáp.
"Sao nãy giờ tôi không nghe điều gì liên quan đến HCM cả vậy?"
"Tôi dạy về HCM, ông là ai mà dám thắc mắc?"
"Ta là HCM", bác trả lời,
"Ta không thấy nhà ngươi nói gì về ta, mà toàn bịa đặt ba chuyện láo ngay cả ta cũng không nghĩ ra. Nào là HCM tốt thế này, HCM giỏi thế nọ... Đúng là láo còn hơn loài cáo."
Vị giáo sư hầm hầm đi gọi hiệu trưởng. Vi hiệu trưởng thoạt nhìn là nhận ra bác ngay, vì ông đã từng thấy bác khi bác ăn nhậu với mấy ông già trong xóm. Vị giáo sư thưa:
"Thưa bác, xin bác hiểu cho. Không bịa chuyện về bác thì làm sao tụi cháu tồn tại được, lấy đâu ra cớ mà lừa dân, mà kiếm chác, mà trục lợi. Xin bác cứ nằm yên ơ Ba Đình, đừng đụng đến chiếc ghế, nồi cơm hay túi tiền của chúng cháu. Bằng không...."
HCM nổi giận: "Cái gì? Mày tưởng tao đang nằm ở Ba Đình đó hả? Mày nên biết đó là cái hình nộm mấy thằng Nga nó nắn ra. Xác tao tụi nó đã ném ngoài biển cho cá ăn rồi. Thật chúng mày là lũ khốn kiếp. Xác tao chúng mà giả để lừa, đạo đức tao tụi mày bịa để làm mù mắt thiên hạ, hình hài tao tụi bay giả đắp để kiếm chác. Lũ khốn nạn tụi bay sẽ bị người dân tiêu diệt."
Nói xong, HCM trở về lại địa ngục.
Khách ban đêm •
Trả lờiXóa"Trước sự phẫn nộ của dư luận, quan đầu tỉnh Sơn La là Cầm Ngọc Minh đã lái ra rằng tượng đài nghìn tỷ chỉ là hiểu nhầm..." (hêt trích).
Hiểu nhầm thì đã sao, chỉ cần "nàm rõ" thì mọi người sẽ hiểu thôi. Đằng này, tất cả mọi người dân đã hiểu đúng và hiểu rất đúng sự gian, tham, lếu láo, vẽ vời, đục khoét ngân sách nhà nước là tiền thuế của nhân dân.
Bây giờ, xúm nhau cài số de... KHÔNG, người dân KHÔNG hiểu nhầm cs nữa đâu . Mấy cha tính hốt cú chót rồi chạy cho xong, mà người ta hiểu đúng quá, nên lộ tẩy rồi lộ hàng nên mấy cha mới "chạy làng" đấy thôi.
lite_breeze •
Trả lờiXóaNhững bức tượng lai căng
Nguyễn Văn Tuấn - Đất nước của những tượng đài vô cảm | Dân Luận]. Have a look at it! http://www.danluan.org/tin-tuc...
Có thể nói rằng hầu hết các tượng đài “cách mạng” khá thô kệch và thiếu tính dân tộc. Tôi không phải là nhà điêu khắc, nên không biết phân tích sao cho có hệ thống; tôi chỉ biết nói lên cảm nhận cá nhân mà thôi. Cảm nhận của tôi là các bức tượng do các nhà điêu khắc VN thiết kế mang tính xã hội chủ nghĩa (XHCN). Nói trắng ra là bắt chước. Bắt chước Tàu, bắt chước Nga. Chẳng hạn như hình dưới đây cho thấy cách thiết kế tượng chủ tịch HCM theo kiểu giơ tay là bắt chước theo tượng của Mao Trạch Đông và Kim Nhật Thành. Các loại tượng khác cũng thế. Vì bắt chước các nước vốn là thủ đô của tuyên truyền, nên các tác phẩm tượng đài của VN không có tính nghệ thuật cao, nếu không muốn nói là lai căng.
Hai Lúa •
Trả lờiXóaXin tác giả cho phép tui "độ" lại 2 câu thơ ở cuối bài viết như sau:
Ai về Tây Bắc, Sơn La
Dưới chân tượng bác, đĩ la rầm trời!!!
Bom nguyên tử •
Trả lờiXóaCho nó điên khùng sùi bọt mép đi, nhưng thử hỏi tỉnh nghèo như Sơn La đào ở đâu ra 1,400 tỉ đồng để xây tượng đài?! Ngay cả trung ương Hà Lội còn thiếu hụt ngân sách lên ngân sách xuống và hả muốn xây dựng cái gì quy mô cở 1,000 tỉ đồng trở lên là làm mặt dầy đi mượn ODA. Bây giờ dân cũng hết còn tiền để sợ bị cướp theo đủ kiểu rồi. Nói chung hả dính gì đến chữ Hồ Chí Minh là làm dân điên khùng loạn xạ lên. Hồ đúng là con trù quỷ ám dân VN truyền kiếp mà!
lam mai-quế •
Trả lờiXóaPhó thủ tướng Vũ Đức Đam đã ký thay thủ tướng (Nguyễn Tấn Dũng), nay bị lộ âm mưu đen tối của "kẻ bề trên" của VDĐ, nên thủ tướng lại chỉ thị "làm rõ" vụ xây tượng đài tên Hồ Chính Mi ở Sơn La với giá 14.000 tỷ đồng. Rõ ràng là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trí trá, gắp lửa bỏ tay người!
quang minh •
Trả lờiXóaViệc xây tượng đài Hồ Chí Minh lẽ ra là việc của Trung cộng sao bắt dân Việt Nam phải bỏ tiền ra? không chừng Trung cộng lòn tiền cho CSVN thực hiện cả tiền thuế đất để dựng tượng nữa là đàng khác? Khó nghĩ quá.
Người Hà Nội •
Trả lờiXóaTrích: "...nhằm đáp ứng nguyện vọng và tình cảm của đồng bào các dân tộc Tây Bắc nói chung và nhân dân các dân tộc Sơn La nói riêng đối với Bác Hồ kính yêu... Là một nét văn hóa đặc biệt quan trọng, mang tính lịch sử, tính giáo dục, tính truyền thống và nhân văn sâu sắc, là di sản văn hóa vô giá cho các thế hệ... trẻ VN".
Thằng nào nói Dân mang ơn Bác,
Là những thằng theo Bác bịp Dân,
Dân giờ đâu phải hạng đần,
Mang ơn cái xác hại Dân - Nước mình.
Hoa Mai •
Trả lờiXóaCó cái lăng to đùng ở Ba Đình rồi, ngốn không biết bao nhiêu ngân sách nhà nước, khắp nước chỗ nào cũng tượng: tượng đứng, tượng ngồi, tượng bán thân.... ảnh to ảnh bé... chưa vừa lòng còn muốn dựng tượng ngàn tỉ.
Trong khi dân nghèo đầy đường, bán vé số mà phải từ Nghệ An dắt díu nhau vào nam bán đến cơ khổ. Một ngày đi đến đâu cũng bị vé số chặn riết rồi bực mình.
Tiền đó hãy để làm chuyện ích lợi khác: xây nhà dưỡng lão, nuôi trẻ mồ côi, xây trường, bệnh viện, lo cho người đang sống cơ khổ sờ sờ ra đó... dựng tượng người chết nhiều quá làm đách gì!
mượn danh để đục đẻo •
Trả lờiXóaĐể vinh danh cái thằng ác nhân, tội đồ của dân tộc VN. Tuy nhiên nó lại là ân nhân của bọn chính quyền cs ngày nay. Lhông có thằng đó, mấy thằng chăn trâu, thiến heo, y tá chích dạo và bọn lâu la của chúng có được như ngày nay, ăn trên ngồi trước, đè đầu bớp họng dân chúng để xây nhà lầu, xe hơi không?
Là ân nhân của tụi nó, thì thứ nhất tự chúng nó phải bỏ tiền ra xây, (là chuyện không có, vì làm sao mà đục đẻo), thứ nhì là chúng phải đem ra cái mả cha chúng nó mà để, chớ không được để ở nơi công cộng (trừ phi chúng muốn làm nơi đái iả công cộng).
Lê Dân Việt •
Trả lờiXóaĐôí với băng đảng csvn hiện nay chúng chỉ yêu tiền, đua nhau hốt hội chót trước khi bị dân kéo đầu ra hỏi tội chứ chúng chẳng có kính yêu thằng giặc Tầu HCM đâu, chúng chỉ mượn hơi hùm để làm ăn chia chác một cách dễ dàng nhất.
Mình ên •
Trả lờiXóaVới số tiền đó, nếu xây một tượng lớn Đức Thánh Trần Hưng Đạo uy nghi chỉ gươm ra hướng bắc, hướng Biển Đông thì có lẽ toàn dân ủng hộ. Còn xây tượng cha già dịch "bác bác, tôi tôi" nầy là cả một đần độn, tham tàn. Chưa biết chắc ông nầy là tàu hay ta? Xây dùm cho tàu hả? Và hình tượng nầy chắc chắn sẽ bị đập phá, thì đúng là một đầu tư ngu! Nhớ hình tượng Sadam Hussein không? Rồi sẽ như thế thôi! Chỉ toàn ăn mày, đĩ điếm, tham nhũng, công an, côn đồ bu quanh chân tượng, chứ không được một bông hoa nào từ dân đâu! Lại trúng kế trung cộng nữa!
Hoài Việt (Trả lời) ===> Mình ên •
XóaTheo tôi, Đức Thánh Trần cũng chẳng cần. Công lao, đức độ của người thì toàn dân từ xưa đến giờ vẫn để trong tim, trong óc. Cái mà toàn dân VN cần bây giờ là trường học, là nhà thương, là cầu đường để các em học sinh tiện đến trường, tức là xây dung cho tương lai đất nước, cho phúc lợi của người dân.
Choi Song Djong (Trả lời) ===> Mình ên •
XóaCũng lại là tượng nữa hả Trời! với số tiền đó điều tối ưu là xây trường học, bệnh xá, trường dạy-học nghề, viện mồ côi, nhà dưỡng lão, trại dành cho người mắc bệnh hiểm nghèo...
4khuong •
Trả lờiXóaBây giờ cắc cớ vận động 3 triệu đảng viên cs, mỗi em 5 xị, tụi nó mà ok tui chết liền! Chúng nó làm cứ như tôn quý lão già lắm, kỳ thực là chúng bêu riếu lão già dịch cho chúng mắng chửi chứ tôn kính con khỉ khô, chủ yếu xà xẻo chia nhau hợp pháp mà thôi.
Đúng là chết mà không yên, cho đáng đời ác giả ác báo!
Hai Lúa •
Trả lờiXóaĐảng cộng sản vốn biết rõ HCM là người Tàu. Vì vậy, để nâng bi giặc Tàu, không gì tốt hơn là xây tượng đài HCM, xây càng hoành tráng thì sự nâng bi càng được Bắc Kinh đánh giá cao. Đó là "lý do chính trị". Đi kèm theo đó là lý do kinh tế: rút ruột công trình chia nhau bỏ túi. Đồng chí nào phản đối dự án này tức là "ghét người Tàu" như lời than của tên tướng "tâm tư" Phùng Quang Thanh. Mà ghét Tàu tức là chống lại chủ trương của đảng. Sao? Bây giờ các đồng chí có chịu biểu quyết "thuận" hay không thì bảo?
nld.com.vn •
Trả lờiXóaXài tiền của dân sao dễ thế!
(NLĐO) - Một tỉnh có đến 36.000 người đang thiếu đói, mỗi năm phải nhận hỗ trợ ngân sách từ trung ương hơn 6.500 tỉ đồng mà vẫn “ra nghị quyết” xây dựng tượng đài - quảng trường 1.400 tỉ đồng! Xài tiền của dân sao mạnh tay thế?
Sau một tuần dư luận xôn xao, các cơ quan chức năng vào cuộc, Văn phòng Chính phủ yêu cầu báo cáo... nhưng lãnh đạo tỉnh Sơn La vẫn chưa giải thích rõ ràng về dự án xây dựng cụm tượng đài và các công trình liên quan lên đến 1.400 tỉ đồng. Những ý kiến của lãnh đạo tỉnh này đến nay vẫn bất nhất, vòng vo.
Nghèo thì đừng “chơi” sang
Dư luận sốc và lên tiếng cũng là điều dễ hiểu, bởi Sơn La đến nay là một trong những tỉnh nghèo nhất nước. Bao nhiêu người còn đói khổ, trẻ em học hành vất vả, trường lớp chưa đủ khang trang mà “vô tư” xây dựng như thế thì trái mắt quá. Xài tiền của dân phải cân nhắc chứ?
Nhiều bạn đọc phân tích: “HĐND tỉnh Sơn La tại kỳ họp thứ 9 cuối năm 2014 đã ra nghị quyết (số 96/2014/NQ-HĐND) về dự toán thu chi ngân sách địa phương năm 2015, theo đó tỉnh này phải nhận nguồn phân bổ ngân sách từ trung ương lên đến 6.516 tỉ đồng. Nguồn ngân sách từ trung ương phân bổ cho tỉnh này năm 2014 cũng gần bằng con số ấy. Nghèo như thế mà cứ “chơi” sang thì dân nào chịu nổi!”.
Theo số liệu thống kê của các cơ quan chức năng, hiện Sơn La có khoảng 36.000 người thiếu đói, 5/11 huyện nghèo thường xuyên nhận hỗ trợ của Chương trình Hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững của Chính phủ. Con số khác còn đáng lo hơn: Hết năm 2013, Sơn La còn 68.947 hộ nghèo (chiếm 27% tổng số hộ của tỉnh). Tình hình này đã khiến chính quyền phải hỗ trợ 3.278 tấn gạo để cứu đói và vận động nhân dân cho nhau vay gạo, nhất là vào thời điểm giáp hạt.
Những lớp học thiếu thốn còn nhiều ở Sơn La
“Tình cảnh người dân khó khăn như thế, liệu lãnh đạo tỉnh có biết? Tôi tin rằng lãnh đạo tỉnh quá biết, nhưng vấn đề là họ đã không hiểu được nỗi khổ này của người dân. Họ chỉ biết điều này trên giấy tờ, trên những con số thống kê vô hồn... Nếu nhìn thấy những đứa trẻ chân trần trên nền đất lầy lội, áo quần phong phanh trong cái lạnh cắt da, mặt mày lem luốc co ro trong những lớp học trống hoác... thì tôi tin rằng lãnh đạo tỉnh này sẽ nghĩ khác và sẽ có kế hoạch chăm lo cho người dân trước khi đồng loạt biểu quyết việc xây cụm tượng đài cả ngàn tỉ kia” - bạn đọc Nguyễn Văn Còn ngậm ngùi.
"Nghèo mà làm được mới giá trị"!?
Ngay sau khi thông tin về dự án này xuất hiện, ông Trần Bảo Quyến, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) tỉnh Sơn La, bày tỏ: “Theo quan điểm, suy nghĩ của cá nhân tôi, nếu nghèo mà làm được thì mới giá trị, chứ giàu rồi mới làm thì đó là chuyện nhỏ, bình thường”!
(Xin xem tiếp phía dưới)
“Giá trị gì ở đây? Không có giá trị nào còn ý nghĩa khi mà nó đồng hành cùng nghèo đói, cùng nỗi vất vả lo toan về cái ăn, cái mặc, về sự thất học của trẻ em. Trong xã hội hiện tại, không có thước đo nào giá trị bằng sự ấm no, hạnh phúc của người dân” - bạn đọc Trần Trí nói thẳng.
XóaTrẻ em vùng sâu Sơn La còn nhiều thiếu thốn. Ảnh do một nhóm thiện nguyện chụp vào tháng 9-2013
Trước sự phản ứng mạnh mẽ của nhiều luồng dư luận, trong buổi họp báo vào ngày 5-8, ông Nguyễn Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, “đính chính”: kinh phí xây tượng đài chỉ 200 tỉ đồng, hơn 1.000 tỉ còn lại dùng để xây dựng các hạng mục khác, trong đó có trung tâm hành chính tỉnh. Bạn đọc Nguyễn Thanh Hùng cho rằng cách giải thích trên là không thỏa đáng.
“Ngay trong nghị quyết của HĐND tỉnh Sơn La về việc xây tượng đài không hề có hạng mục trung tâm hành chính. Và nếu tỉnh Sơn La đã đề xuất lên trung ương thì chắc chắn đã có dự toán kinh phí cụ thể và từng hạng mục công trình. Ngay cả ngày khởi công cũng được ấn định cụ thể là 11-10 thì làm sao có chuyện sơ suất không đưa việc xây dựng trung tâm hành chính vào nghị quyết này” - bạn đọc Nguyễn Thanh Hùng phân tích.
Ngay cả việc xây tượng đài bằng đồng cao 5 - 8 m mà kinh phí tới 200 tỉ cũng khiến dư luận ngỡ ngàng. “Một tấn đồng hiện nay khoảng 7.000 USD (số liệu của Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam công bố), tức khoảng hơn 140 triệu đồng. Tượng này dù lớn, khoảng 10 tấn đồng thì cũng chỉ tốn khoảng 1,5 tỉ đồng tiền nguyên liệu. Kinh phí thiết kế, thi công cho là 15 tỉ đồng; chi phí khác thêm vài tỉ đồng nữa thì tổng cộng tượng đài này cũng chỉ khoảng 20 tỉ đồng. Số tiền còn lại chẳng biết các vị làm gì?”
- bạn đọc Nguyễn Hoàng băn khoăn.
Người Hà Nội •
Trả lờiXóaBây giờ cứ nghĩ lại câu hồ nói khi đọc tuyên ngôn: "Tôi nói đồng bào nghe rõ không"
Mã cha nó lúc đó nó đọc mà không tự tin vì mình là Tàu nên phải hỏi vậy, còn người dân mình ngu vì đang trong tư thế cách mạng Tàu nên không để ý.
Rồi được tụi nó bơm lên cuối cùng thì trở thành một câu được nhắc nhở như là một câu khẩu hiệu ghê gớm.
Quả lừa thật là lớn tội nghiệp dân tôc tôi, nghĩ lại dân tàu nó khinh miệt người Việt mình cũng không sai. Nó cho người Việt giết người Việt mà cứ ngỡ anh hùng.
khách •
Trả lờiXóaĐã là một băng đảng trộm cướp thì csVN chúng nó đua nhau trộm cướp, không cướp được của người nước ngoài thì chúng chỉ còn mỗi một cách là cướp của người Viêt Nam, hồ quang chỉ là cái mồi ngu dân để bầy trộm cướp csVN cướp tiền thuế của dân Việt Nam.
Bình Ngô •
Trả lờiXóaKhông thể có loại người gọi là "trí thức cộng sản" vì "trí thức" và "cộng sản" là hai khái niệm đối nghịch nhau. Ở đây, chúng ta chỉ nói về ý nghĩa của từ. Người "trí thức" là người sẵn sàng suy nghĩ, đón nhận, tư duy về những quan điểm, hiện tượng, sự việc khác hoặc mới đối với sự hiểu biết hiện có của mình. Còn người được gọi là "cộng sản" (và nếu quả thật họ là "cộng sản", chứ không phải bọn rừng rú man rợ, tham quyền tham tiền, cướp bóc tài sản, biến của công thành của riêng, hút máu nhân dân, sẵn sàng thanh toán, tiêu diệt nhau để ngoi lên, bán nước cho Tàu cộng... như toàn bộ bọn cai trị gọi là cộng sản trên đất nước này -chúng là một "lũ cướp" với hoàn toàn nghĩa đen của nó) thì chỉ tin vào một học thuyết duy nhất, một triết lý duy nhất dù ai có nói gì thì nói, dù sự việc có biến đổi ra sao thì ra. Lối tư duy lệ thuộc, suy nghĩ cuồng tín, đầu óc nô lệ này không phải là tính cách của người trí thức. Vì vậy tôi hoàn toàn không tin có một trí thức thực sự nào có thể trả lời được yêu cầu tác giả đưa ra. Theo tôi, tất cả -tôi nói: tất cả- các tiến sĩ giáo sư phó giáo sư "cộng sản" Việt Nam đều không phải như học vị, chức danh họ đang có. Cứ nhìn vào người "lãnh đạo" cao nhất của họ: tiến sĩ xây dựng đảng Nguyễn Phú Trọng, biệt danh Trọng Lú, ta có thể suy ra "trình độ" của các tiến sĩ giáo sư đàn em của hắn! Mình có ra sao người ta mới chửi chứ.
Tieng noi cua Dan VN •
Trả lờiXóaThần kinh khốn nạn.
Đó là hệ thống thần kinh mới, vừa được Giáo sư Ngô Bảo Châu, một nhà khoa học của Việt Nam tìm ra sau khi ông Vũ Đức Đam, trên cương vị Phó thủ tướng ký thế cho Thủ tướng chính phủ quyết định chấp thuận cho UBND thành phố Sơn La kinh phí 1.400 tỷ để xây dựng tượng đài Hồ Chí Minh trong thành phố.
GS Ngô Bảo Châu viết trên Facebook của ông: “Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang, mà bỏ ra 1400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh”.
Rõ ràng là GS Châu chơi chữ. Không thể nào một ông Phó Thủ tướng lại mắc bệnh thần kinh, có nghĩa là tâm thần không bình thường, ký những quyết định đi ngược lại với nhân văn, với đạo lý dân tộc. Ông chỉ có thể “khốn nạn” trong ý thức. Ông không xem trẻ em lê lết trong các mái trường không thua chuồng trại súc vật đầy dẫy tại các tỉnh biên giới mà Sơn La là một điển hình của sự nghèo túng cùng cực. Ông không hề nghĩ tới hàng chục ngàn hộ thiếu ăn quanh năm và đối với họ chỉ cần đủ ăn đã là hạnh phúc. Đối với họ Hồ Chí Minh chỉ là một cục đá được dẽo gọt chỉ để đứng nhìn sự thống khổ, kiệt quệ của họ, những người quanh năm không biết tới một mẩu thịt là gì.
Họ túng đói và lê lết như những con thú hoang trong khi chính phủ của ông Vũ Đức Đam đang phải đối phó với nợ công,phải ăn xin tứ phương từ Mỹ với miếng bánh TPP, từ Trung Quốc với những khoản vay thắt cổ, từ Nhật với ODA dễ nuốt và ngay cả từ Việt kiều hải ngoại với câu chữ không biết hổ thẹn là gì, lại bỏ ra 1.400 tỷ xây một hình tượng đang mục nát trong trái tim quần chúng.
Với những sự thật không thể chối cãi ấy câu hỏi đặt ra tại sao chính phủ lại tiếp tục ký những quyết định trái với lòng dân, trái với lương tri của con người mà bất cứ một chính phủ, một nhà độc tài nào cũng đều tránh né?
Chỉ có thể xem đó là những thái độ khốn nạn. Sự khốn nạn lâu ngày thành nếp nghĩ, thành cách hành xử quen thuộc. Việc coi thường luân thường đạo lý trong huyết quản đã tạo nên một loại gene mới trong cơ chế cộng sản. Loại gene ấy biến thành hệ thần kinh chủ đạo, từ tư duy cho tới phản ứng, nó nằm song song với các hệ thần kinh khác như buồn, vui, giận, ghét... hệ thần kinh khốn nạn chỉ khác ở chỗ, nó tự đứng riêng và tự đánh bóng hay tôn tạo chính mình. Nó phản ứng với hệ thần kinh bình thường một cách bất bình thường. Khi nhân dân đói nó cho là nhân dân đủ ăn và GDP của họ ngày một cao hơn. Khi trẻ em thiếu trường, thiếu lớp nó cho đấy chỉ là một bộ phận rất nhỏ trong tổng thể phát triển của đất nước. Khi người dân phản ứng vì bị đẩy vào đường cùng nó cho là sự xúi giục của bọn phản động và phản ứng của nó không kém bất cứ cách hành xử côn đồ nào.
Thần kinh khốn nạn tự nghĩ ra những kịch bản chỉ có trong giấc mơ của những kẻ sở hữu nó. Nhân dân vẫn yêu thương Hồ chủ tịch và họ có nhu cầu nhìn tượng của ông thay cơm. Nhân dân hãnh diện khẳng định ông là ánh sáng dẫn họ trên con đường... vạn dặm! Nhân dân sáng suốt tin rằng ông là ngôi sao không hể tắt và có ông thì người dân sẽ thấy đời đáng sống biết dường nào.
(Xin xem tiếp phần dưới)
Một trong những người sở hữu thần kinh khốn nạn, Trần Bảo Quyến, Phó Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Sơn La cả quyết rằng: “sau khi xây dựng tượng đài, Sơn La sẽ có cơ hội quảng bá về du lịch. Đây sẽ là điểm đến thú vị cho người dân đến tham quan và tìm hiểu về lịch sử Tây Bắc nói chung và Sơn La nói riêng. Hiện, Sở cũng đang nâng cấp nhà tù Sơn La và một số địa danh văn hóa khác”.
XóaNếu chú ý người dân sẽ lo sợ vô cùng khi tượng đài được xây dựng song song với việc nâng cấp nhà tù. Tham quan hay vào đó nằm nếu chống đối đề án thì có gì khác nhau?
Trần Bảo Quyến cho rằng: “Đã là tình cảm của nhân dân Tây Bắc không thể cân đong đo đếm được. Do đó, cá nhân nào nói lãng phí là chưa đúng”.
Đúng, nó không hề là một đề án lãng phí. Nó không lãng phí mà là phá hoại. Phá hoại tới tận đáy cái nền của nhân bản. Tiêu diệt những gì ít ỏi còn lại trong lòng người dân đối với hình ảnh Hồ Chí Minh. Người miền núi vốn không được học hành tử tế họ chỉ biết ông Hồ là người cha già dân tộc theo tuyên truyền của bộ máy Đảng. Sau gần một thế kỷ người cha ấy chia cho đám con ruột là quan lại triều đình xây dựng những công trình để tư túi trên các đề án khốn nạn. Chỉ cần thông minh một chút là họ biết mình bị bóc lột, bị chà đạp tới xương khi con cái họ quần không có mà mặc, gia đình họ không có gạo đủ ăn phải lê lết trên những con ruộng bậc thang, đẹp thì có đẹp nhưng leo trèo trên ấy để kiếm từng hạt lúa thì người Kinh đã bỏ chạy từ xưa.
Chỉ tiếc một điều đồng bào miền Tây Bắc không mấy người có hệ thần kinh khốn nạn như quan đầu tỉnh Trần Bảo Quyến và do đó họ không thể tự bào chữa cho mình lý do họ quá yêu bác Hồ nên nhà nước cần phải dựng tượng của ông cho họ ngắm thay cơm.
Con cá gỗ còn tạm dùng để đánh lừa mình chứ tượng ông Hồ to quá mà lại làm bằng đá thì làm sao đem vào mâm cơm của họ để mà chấm, mà mút cho chén bắp trong bữa ăn thường nhật đậm đà hơn một chút?
Dân Hà Nội •
Trả lờiXóaChỉ riêng 172.000 đồng bào bị giết oan trong CCRĐ không thôi - Thì củng quá đủ cho mọi người "đào mồ cuốc mả" bọn cầm đầu nào xây tượng Hồ chí Minh.
Ý KIẾN VỀ TƯỢNG ĐÀI 1.400 tỷ
Trả lờiXóaBBC News
Nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng cho biết ông cảm thấy "xót xa" về tượng Hồ Chủ tịch 1.400 tỷ đồng khi trả lời phỏng vấn của BBC Tiếng Việt chiều 4/8.
“Việt Nam còn nghèo, nhất là một địa phương nghèo như Sơn La thì nếu có dựng tượng cũng chỉ nên làm những công trình vừa tầm với, kinh phí không lên đến cả ngàn tỷ đồng".
"Từ góc độ một người làm điêu khắc, tôi cũng cho rằng tượng vĩ nhân, nhân vật lịch sử không cần làm lớn, với kinh phí đắt đỏ, vì tầm vóc của họ cũng như viên ngọc quý mà không cần kích cỡ lớn”, ông Hạng nói.
Nhà điêu khắc hơn 70 tuổi nhấn mạnh ông cảm thấy “xót xa thật sự” và bày tỏ mong muốn: “Các nhà lãnh đạo Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La hãy lắng nghe dư luận, nên dừng lại để tránh gây phản cảm trong dư luận, nhất là khi dân tỉnh này còn đói nghèo và nhận cứu trợ hàng năm”.
‘NÊN DÀNH 1.400 TỶ ĐỒNG CHO Y TẾ, GIÁO DỤC’
Tên tuổi của ông Hạng gắn liền với những công trình tượng đài như Mẹ Dũng sĩ ở Đà Nẵng, bác sĩ Yersin tại Đà Lạt, và gần đây là cây cầu Rồng bắc qua sông Hàn.
Ông Hạng cho biết hầu hết các công trình tượng đài mà ông nhận làm đến nay đều có kinh phí dưới 5 tỷ đồng. Do vậy, theo ông, thay vì dựng tượng với kinh phí lên đến 1.400 tỷ đồng, số tiền này nên ưu tiên dành cho những việc “ích nước lợi dân” như đầu tư cho các dự án y tế, giáo dục.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La hôm 8/7 đã ra Nghị quyết thông qua Đề án xây dựng tượng đài "Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Tây Bắc" với tổng đầu tư 1.400 tỷ đồng.
Lý do được nói là "Công trình tượng đài Bác Hồ với đồng bào các dân tộc Tây Bắc nhằm đáp ứng nguyện vọng và tình cảm biết ơn sâu sắc của đồng bào các dân tộc Tây Bắc nói chung và nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La nói riêng đối với Bác Hồ kính yêu".
Trên trang Facebook cá nhân, nhà toán học Ngô Bảo Châu chia sẻ công khai ý kiến của ông về vụ dựng tượng đài: “Số tiền này đủ để xây toàn bộ các điểm trường, các ký túc xá cho Sơn La và các tỉnh miền núi. Trẻ con ăn không đủ no, áo không đủ ấm, sinh hoạt như lũ thú hoang, mà bỏ ra 1.400 tỷ để xây tượng đài thì hoặc là khốn nạn, hoặc là thần kinh”.
Xem tin ở Sơn La mới biết ĐCSVN chỉ biết dựng tượng đài Hồ để tuyên truyền chứ chẳng biết thương, và giúp dân nghèo ở đó.
Trả lờiXóa----------------------
SƠN LA: THẦY GIÁO KỂ CHUYỆN HỌC SINH KHÓC ĐÊM VÌ QUÁ ĐÓI
(05 tháng 08 2015)
Không chỉ vượt đường sá xa xôi, hiểm trở để đi học, nhiều em học sinh miền núi cả đêm trằn trọc không ngủ được vì quá đói.
Đó là những câu chuyện vượt nghèo khổ, khó khăn của học sinh trường tiểu học Nậm Ty B, xã Nậm Ti, huyện sông Mã, tỉnh Sơn La.
Trường học vách nứa, nền đất
Nhà tranh vách nứa, nền đất có lẽ là tình trạng chung của nhiều ngôi trường khó khăn ở các huyện miền núi. Trường tiểu học Nậm Ty B cũng vậy, có 3 cơ sở thì chỉ có 1 điểm trường là khang trang hơn.
Thầy Vũ Đình Thanh, giáo viên của trường cho biết, mùa hè, một tuần lớp học phải tưới nước 2-3 lần vì nền đất đỏ vụn ra rất bụi. Nền đất này cũng không thể dùng chổi quét được mà chỉ tưới nước và tự tay nhặt rác.
Trường còn xập xệ tới mức, những hôm mưa gió, thầy cô phải cho học sinh chạy vào gầm bàn hoặc ngồi trốn tránh vào một góc vì sợ mái nhà rơi vào đầu.
Đó là khó khăn chung của trường, còn với mỗi học sinh lại là những câu chuyện xúc động khác. Đa số học sinh ở đây là người dân tộc Thái, Khơ Mú có hoàn cảnh gia đình vô cùng khó khăn. Mùa đông các em không có quần áo ấm để mặc, thịt da thâm tím. Áo không cúc, chân không dép, quanh năm các em chỉ mặc một bộ đến lớp.
Theo chia sẻ của thầy Thanh, nhiều hôm buổi sáng trời lạnh quá, thầy trò phải đi kiếm củi về đốt trong lớp cho ấm. Khi mặt trời hửng lên mới bắt đầu học được.
Bên cạnh đó, do bản cách trường 8km nên trường đã huy động người dân làm tạm cho các em một gian nhà để có chỗ ngủ nghỉ. Năm học 2014-2015, có 11 học sinh nội trú. Tuy nhiên, cả tuần các em không biết đến miếng thịt. Thức ăn chủ yếu là do các em hoặc thầy cô xuống suối bắt cá.
Hành trang từ nhà đến trường của học sinh nơi đây chỉ là ít măng khô, cá khô bố mẹ gói cho. Có hôm thấy các em lấy cá khô bỏ vào nồi, cho mì chính và củ sả vào làm canh, thầy Thanh phải hướng dẫn nấu lại. Tuy nhiên, bữa ăn chính vẫn là ít cơm, muối ớt và măng.
(Tiếp theo phần trên ...Sơn La)
XóaVới thầy Thanh, có lẽ kỷ niệm nhớ nhất trong quãng đời làm giáo viên là lần mới về trường. Thầy bê mâm cơm đã ăn xong ra chỗ rửa bát. Chưa kịp rửa thầy đã thấy các em ra bốc thức ăn thừa ăn rất ngon lành. Từ hôm đó, các thầy cô trẻ mới về trường đều bảo nhau gọi học sinh nội trú lên chia sẻ miếng ăn cho các em bớt khổ. Thế nhưng, có hôm thầy Thanh phải giật mình vì tiếng khóc đêm. Tá hỏa chạy sang xem có chuyện gì xảy ra, thầy Thanh mới biết vì đói quá các em không ngủ được nên ôm nhau khóc. Lúc đó thầy lục các phòng dậy xem còn gì ăn để cho học sinh
Thầy trò không ngừng cố gắng
Các thầy cô ở đây cũng vô cùng vất vả để đến trường dạy học. Vượt 3-4 km đường rừng từ khu tập thể giáo viên đến các cơ sở, thậm chí nhiều hôm mưa to các thầy cô phải đi bộ đến trường. Có không ít đoạn đường nhỏ hẹp các thầy cô buộc phải vượt qua như đoạn hai xe máy đi ngược chiều không tránh được nhau hay có đoạn gồ ghề, trơn trượt phải những người thật vững tay lái mới không bị ngã.
Không dừng lại ở đó, hình ảnh "ám ảnh" không ít thầy cô ở thành phố là cây cầu cheo leo bắc qua suối. Do làm từ các nan tre, luồng nên chỉ được 2-3 tháng cây cầu đã bị rách toác rất nguy hiểm.
Thầy cô là vậy, các em học sinh cũng gian nan không kém. Hầu hết các em học sinh nơi đây phải đi bộ từ 2-8km đường rừng để tới trường. Nhiều em đi được nửa đường phải ngồi nghỉ lại để ăn trưa.
Còn có em nhà xa nhất đi bộ từ mờ sáng nhưng có hôm đến lớp thì lớp đã học được 3, 4 tiết.
Thế nhưng cả thầy lẫn trò đều quyết tâm không bỏ lớp, bỏ trường. Thực tế ở trường đã ghi nhận nhiều tấm gương hiếu học mà đến các thầy cô cũng phải nể phục. Như em Lò Văn Thưởng, năm nay học lớp 5. Em bị khèo chân, một mình lầm lũi thậm thọt đi học sau các bạn. Hàng ngày em đi học quãng đường 2km, nhưng sang năm học mới này, Thưởng phải đi bộ quãng đường dài tới 6km. Khó khăn là vậy nhưng em vẫn cố gắng học tốt.
Thế nhưng, đối với học sinh nơi đây, khó khăn về bữa ăn có lẽ không bằng "đói chữ, đói sách". Cả năm học gia đình các em không có tiền mua sách và đồ dùng học tập, các thầy cô phải huy động nguồn lực để hỗ trợ các em. Mỗi khi được tặng dù chỉ là cây bút, quyển vở, các em cũng thích thú, vui mừng và khoe ngay với bố mẹ.
Khó khăn, thiếu thốn của các em cũng là điều trăn trở của thầy Thanh cùng toàn thể các thầy cô nơi đây. "Mình khổ bao nhiêu cũng có thể khắc phục được, chỉ mong các em có đủ quần áo, sách vở để được tiếp tục đến trường", thầy Thanh ngậm ngùi chia sẻ.
Eva.VN
Thơ : Bán Thánh Buôn Hồ
Trả lờiXóaLòng tham vàng bạc, chúng tung hô
Buôn Phật, buôn Thánh, buôn cả Hồ
Thứ gì hốt bạc là buôn nốt
Bởi gốc chúng là đám ma cô.
Vin cớ tôn Hồ lừa mị dân
Mục đích thực hiện ý chúng cần
Cần tiền, cần bạc, cần vơ vét
Nên mượn dái Hồ để chúng nâng.
Nguyên Thạch (Quanlambao)
Con số 1400 tỷ để xây dựng quần thể tượng đài bác ở Sơn La mà các báo nêu ra đã có công văn văn bản nào chính thức đâu? chỉ là các báo và các trang mạng phản động đưa tin mà thôi.
Trả lờiXóa