Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng (Nguồn: internet).
Như nhiều hoạt động quan trọng khác, công tác nhân sự trước Đại hội Đảng các cấp là một vấn đề được người dân quan tâm đặc biệt và đó cũng là chủ đề được bàn tán tương đối nhiều. Người quan tâm ít thì đó là một câu chuyện có tính giải trí sau những giờ làm việc mệt nhọc. Người chuyên sâu thì họ sẽ cố gắng tìm hiểu xem con người sẽ có khả năng thăng tiến trong kỳ Đại hội tới là ai, thân thế - quá trình công tác và sở trường, sở đoản như thế nào?, họ sẽ phát huy được tố chất gì nếu lên nắm quyền và ở một góc nhìn xa và tổng quan hơn thì sự thăng tiến của cá nhân đó liệu có tạo nên sức sống gì đó khác biệt không....vvv...
Và như thế, dù ở hai thái cực khác nhau, trình độ và có hứng thú khác nhau nhưng suy cho cùng cả hai lớp người đó đều rất đáng quý. Họ bình luận, họ đánh giá về từng con người cụ thể nhưng tất thảy chỉ phục vụ những nhu cầu mang tính cá thể của họ; nó không ảnh hưởng tới khách thể, nghĩa là nó sẽ trở nên vô thưởng vô phạt và câu chuyện sẽ kết thúc vĩnh viễn khi một chủ đề, câu chuyện khác bắt đầu.
Nhưng xem ra ở Việt Nam đâu chỉ có hai loại người như thế và đấy là lí do để người viết phải bắt đầu Entry này. Vậy câu hỏi đặt ra là họ là ai và đâu là nguyên nhân chính khiến họ xuất hiện và quan tâm tới một điều tưởng chừng như đó không phải là chuyên môn, không phải là chức trách của họ? Xin được thưa luôn là Đinh Tấn Lực là một đại diện như thế và bài viết Đấu Đá vs. Đối Lập được trang Dân Luận đăng tải được xem là câu chuyện được nói đến hôm nay. Tôi tin rằng nếu không vì một nguyên cớ sâu xa nào đó thì có khi họ đã thuộc vào một trong hai thái cực người đã nêu ở trên. Có điều tính mục đích sẽ được nói dưới đây đã vô tình đã biến họ giống "ngợm" hơn là người bình thường!
Trước hết, để dọn đường đi vào câu chuyện thì xin xác nhận Đinh Tấn Lực là một người làm nghề tự do, công việc của gã không có bất cứ sự liên quan, mối liên hệ nào với Nhà chức trách tại Việt Nam. Nói như thế để thấy rằng trong câu chuyện đang được đề cập gã sắm vai một người ngoại đạo, gã cũng không có bất cứ một lợi thế nào trong việc có tính vượt trội để chứng minh được rằng mình hoàn toàn có ưu thế về mặt thông tin hơn trong chuyện này. Và đương nhiên, gã việc tham gia, bình luận về điều này cũng không phải là một việc làm chuyên môn, gã đến với câu chuyện, nói ra câu chuyện với một dụng ý khác mà e rằng chỉ có gã mới hiểu nổi.
Bắt đầu câu chuyện bằng một một sự mặc định mà không có thêm bất cứ luận giải hay chứng minh gì, Đinh Tấn Lực cho rằng giữa đương kim Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang có một cuộc đấu trí ngang tài, ngang sức (tranh giành quyền lực trong kỳ Đại hội sắp tới) và đến thời điểm hiện tại mọi thứ vẫn đang trong giai đoạn mà nếu ai từng học lịch sử Việt Nam giai đoạn trước khi Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 đều biết: Giai đoạn cầm cự. Và như để minh họa, cố gán ghép và chứng minh cho những gì mình nói, Lực cũng dẫn ra vô số những dẫn chứng mà gã cho là đòn "đáp trả", tấn công của Chủ tịch Quốc hội tới ông Thủ tướng Chính phủ hòng giành được thế thượng phong trong cuộc chạy đua đã được khởi động từ rất lâu, xin được nêu ra để ai quan tâm cùng theo dõi:
Vậy nên hãy yên tâm rằng dù Hiến pháp cho phép Quốc hội được quyền giám sát và yêu cầu các cơ quan khác, trong đó có Quốc hội phải đứng ra giải trình những điều liên quan nhưng xin thưa rằng bản thân nội tại của Cơ quan này cũng tự thân có một cơ chế để kiểm soát và giám sát chính mình, đó chính là các nguyên tắc hoạt động của Quốc hội. Mọi việc lạm quyền, sử dụng bàn tay của Quốc hội để phục vụ các mục tiêu cá nhân sẽ khó lòng được thực thi chừng nào nguyên tắc đó vẫn được xác định là xương sống trong hoạt động của cơ quan này.
Nói ra những điều này, người viết muốn tái khẳng định rằng những điều mà Đinh Tấn Lực nói đến trong bài viết "Đấu Đá vs. Đối Lập" đơn thuần chỉ là một sự liên tưởng theo kiểu từng chi tiết mang tính cá thể, rời rạc và cùng với lối cảm, lối viết nặng về cảm tính thì đương nhiên sản phẩm ra đời của nó chỉ có thế mà thôi. Và tôi có một cảm giác là gã họ Đinh này đã tự dựng lên cho mình một cái sườn và nhiệm vụ chính của gã tìm cho kỳ được những chi tiết vụn vặt, không phản ánh bản chất để chứng minh. Chỉ tiếc rằng, một não trạng ưa suy luận cùng với sự thiếu hiểu biết luôn dẫn người ta đến gần hơn với sự ngộ nhận. Một người đã bước sang tuổi 70 như cá nhân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thì liệu có thể tại vị ở Đại hội tới nữa không mà nói đến chuyện đấu với chả đá?
Như nhiều hoạt động quan trọng khác, công tác nhân sự trước Đại hội Đảng các cấp là một vấn đề được người dân quan tâm đặc biệt và đó cũng là chủ đề được bàn tán tương đối nhiều. Người quan tâm ít thì đó là một câu chuyện có tính giải trí sau những giờ làm việc mệt nhọc. Người chuyên sâu thì họ sẽ cố gắng tìm hiểu xem con người sẽ có khả năng thăng tiến trong kỳ Đại hội tới là ai, thân thế - quá trình công tác và sở trường, sở đoản như thế nào?, họ sẽ phát huy được tố chất gì nếu lên nắm quyền và ở một góc nhìn xa và tổng quan hơn thì sự thăng tiến của cá nhân đó liệu có tạo nên sức sống gì đó khác biệt không....vvv...
Và như thế, dù ở hai thái cực khác nhau, trình độ và có hứng thú khác nhau nhưng suy cho cùng cả hai lớp người đó đều rất đáng quý. Họ bình luận, họ đánh giá về từng con người cụ thể nhưng tất thảy chỉ phục vụ những nhu cầu mang tính cá thể của họ; nó không ảnh hưởng tới khách thể, nghĩa là nó sẽ trở nên vô thưởng vô phạt và câu chuyện sẽ kết thúc vĩnh viễn khi một chủ đề, câu chuyện khác bắt đầu.
Nhưng xem ra ở Việt Nam đâu chỉ có hai loại người như thế và đấy là lí do để người viết phải bắt đầu Entry này. Vậy câu hỏi đặt ra là họ là ai và đâu là nguyên nhân chính khiến họ xuất hiện và quan tâm tới một điều tưởng chừng như đó không phải là chuyên môn, không phải là chức trách của họ? Xin được thưa luôn là Đinh Tấn Lực là một đại diện như thế và bài viết Đấu Đá vs. Đối Lập được trang Dân Luận đăng tải được xem là câu chuyện được nói đến hôm nay. Tôi tin rằng nếu không vì một nguyên cớ sâu xa nào đó thì có khi họ đã thuộc vào một trong hai thái cực người đã nêu ở trên. Có điều tính mục đích sẽ được nói dưới đây đã vô tình đã biến họ giống "ngợm" hơn là người bình thường!
Trước hết, để dọn đường đi vào câu chuyện thì xin xác nhận Đinh Tấn Lực là một người làm nghề tự do, công việc của gã không có bất cứ sự liên quan, mối liên hệ nào với Nhà chức trách tại Việt Nam. Nói như thế để thấy rằng trong câu chuyện đang được đề cập gã sắm vai một người ngoại đạo, gã cũng không có bất cứ một lợi thế nào trong việc có tính vượt trội để chứng minh được rằng mình hoàn toàn có ưu thế về mặt thông tin hơn trong chuyện này. Và đương nhiên, gã việc tham gia, bình luận về điều này cũng không phải là một việc làm chuyên môn, gã đến với câu chuyện, nói ra câu chuyện với một dụng ý khác mà e rằng chỉ có gã mới hiểu nổi.
Bắt đầu câu chuyện bằng một một sự mặc định mà không có thêm bất cứ luận giải hay chứng minh gì, Đinh Tấn Lực cho rằng giữa đương kim Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và đương kim Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang có một cuộc đấu trí ngang tài, ngang sức (tranh giành quyền lực trong kỳ Đại hội sắp tới) và đến thời điểm hiện tại mọi thứ vẫn đang trong giai đoạn mà nếu ai từng học lịch sử Việt Nam giai đoạn trước khi Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 đều biết: Giai đoạn cầm cự. Và như để minh họa, cố gán ghép và chứng minh cho những gì mình nói, Lực cũng dẫn ra vô số những dẫn chứng mà gã cho là đòn "đáp trả", tấn công của Chủ tịch Quốc hội tới ông Thủ tướng Chính phủ hòng giành được thế thượng phong trong cuộc chạy đua đã được khởi động từ rất lâu, xin được nêu ra để ai quan tâm cùng theo dõi:
"26/8/2013: “Chủ tịch Quốc hội yêu cầu Thủ tướng báo cáo giải trình trước Quốc hội về trường hợp (ngân hàng Bảo Việt) này”.
09/10/2014: “Giờ phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng để có năng suất chất lượng cao. 10 người Việt Nam năng suất mới bằng 1 người Malaysia; 20 người bằng 1 người Thái Lan; 30 người bằng 1 người Singapore…”.
09/10/2014: “Cứ ‘xơi’ hết, ăn hết thì lấy đâu ra?”.
17/10/2014: Chỉ thị “ra quân” của CT QH cho UBKT QH, thông qua Chủ nhiệm Nguyễn Văn Giàu “ Yêu cầu (các phó chủ nhiệm) chuẩn bị trước chu đáo, cần thì tham gia ngay, nhất là 4 dự án luật, báo cáo kinh tế – xã hội, và cả việc Cảng HK QT Long Thành”.
20/10/2014: CTQH yêu cầu CP phải “Có chủ trương, giải pháp căn cơ, đồng bộ để ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, phục hồi đà tăng trưởng, phát triển hạ tầng, đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp và thể chế”.
18/11/2014: CT QH “ Yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh chương trình cải cách hành chính mà Chính phủ đã phê duyệt, loại bỏ các thủ tục rườm rà tạo điều kiện cho tiêu cực”.
23/12/2014: “Sẽ xem xét các báo cáo bổ sung của Chính phủ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội và ngân sách nhà nước năm 2014; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2015”.
29/01/2015: “Sẽ tiến hành giám sát lại những vấn đề, lĩnh vực đã giám sát, đã chất vấn, để kiểm tra, xem xét về sự chuyển biến trên thực tế”.
07/4/2015: “Dứt khoát không thể để còn tình trạng xử nặng cũng được, tha cũng được, bắt cũng được, buộc tội cũng được, không buộc tội cũng được”.
13/6/2015: “Đại biểu Quốc hội đã thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, yếu kém và đề nghị Chính phủ, các bộ, ngành, tiếp tục có các giải pháp tích cực để khắc phục”.
10/8/2015: “Chỉ Quốc hội mới có quyền cho hay không cho thu (phí), phân cấp mức thu (phí) cho Chính phủ và HĐND quyết định và chịu trách nhiệm trước dân”.
Phải công nhận rằng những điều được trích dẫn trên đây là sản phẩm trực tiếp của ông Nguyễn Sinh Hùng trên cương vị Chủ tịch Quốc hội trong khoảng thời gian từ năm 2013 đến nay. Người đứng đầu Quốc hội đã được cử tri, công luận ngợi khen không hết lời bởi sự thẳng thắn, dám nhìn thật, nói thật và đánh giá thật vấn đề để từ đó các giải pháp khắc phục có tính sát thực và khả thi hơn. Tuy nhiên, đến đây sẽ có người hỏi tôi rằng tại sao không phải là một cơ quan khác mà ông Chủ tịch Quốc hội cứ nhằm vào những yếu điểm của Chính phủ để chỉ rõ? và phải chăng có chuyện công - tư lẫn lộn ở đây? Có hay không ông Chủ tịch Quốc hội đang mượn bàn tay của chính Cơ quan ông đang là người đứng đầu để triệt hạ chính người đứng đầu bên kia và đồng thời cũng là đối thủ chính, lớn nhất của ông?
Với những ai đang ở trong não trạng của mấy câu hỏi trên thì xin thưa rằng, không chỉ ở Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới dù theo chế độ chính trị này hay chế độ chính trị khác thì Quốc hội (hay Nghị viện) đều thực hành một chức năng mà xem chừng so với hai chức năng còn lại là Lập pháp và quyết sách các vấn đề quan trọng của đất nước thì chức năng giám sát quan trọng không kém; thậm chí việc Luật hay các quyết sách đó có được thực thi trên thực tế hay không phụ thuộc rất lớn vào chức năng chúng ta đang nói. Vậy thì, liệu Quốc hội sẽ còn giám sát ai được nữa không khi Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, trực tiếp thực thi những gì đã được Quốc hội thông qua. Cho nên, hãy hiểu rằng những phát biểu thẳng thắn nêu trên của ông Chủ tịch Quốc hội chỉ có thể nhắm tới Chính phủ chứ không thể là Mặt trận Tổ quốc hay các đoàn thể khác.
Hay nói cách khác, việc Quốc hội thực hành chức năng giám sát tới Chính phủ là một nguyên tắc có tính tất yếu, nó là thế chứ không thể là cái gì khác. Nó cũng là một cơ chế nhằm đảm bảo cho Chính phủ đi đúng hướng trong thực hiện các quyết sách, chiến lược.... Và ở đây người viết cũng xin nhắc lại rằng Quốc hội là cơ quan chung, ông Chủ tịch Quốc hội dù là người đứng đầu nhưng sẽ không có chuyện ông này tự mình có thể quyết mọi vấn đề. Những điều ông nói ra chỉ có thể là những gợi ý để các đại biểu quá trình họp, thảo luận đưa ra để thực hiện và đương nhiên, với nguyên tắc "thiểu số phục tùng đa số" thì nếu điều đó không được tán thành số đông thì đương nhiên nó sẽ chỉ dừng lại là vấn đề của thảo luận và nó cũng sẽ mãi mãi không được tập thể Quốc hội thông qua.
Với những ai đang ở trong não trạng của mấy câu hỏi trên thì xin thưa rằng, không chỉ ở Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới dù theo chế độ chính trị này hay chế độ chính trị khác thì Quốc hội (hay Nghị viện) đều thực hành một chức năng mà xem chừng so với hai chức năng còn lại là Lập pháp và quyết sách các vấn đề quan trọng của đất nước thì chức năng giám sát quan trọng không kém; thậm chí việc Luật hay các quyết sách đó có được thực thi trên thực tế hay không phụ thuộc rất lớn vào chức năng chúng ta đang nói. Vậy thì, liệu Quốc hội sẽ còn giám sát ai được nữa không khi Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất, trực tiếp thực thi những gì đã được Quốc hội thông qua. Cho nên, hãy hiểu rằng những phát biểu thẳng thắn nêu trên của ông Chủ tịch Quốc hội chỉ có thể nhắm tới Chính phủ chứ không thể là Mặt trận Tổ quốc hay các đoàn thể khác.
Hay nói cách khác, việc Quốc hội thực hành chức năng giám sát tới Chính phủ là một nguyên tắc có tính tất yếu, nó là thế chứ không thể là cái gì khác. Nó cũng là một cơ chế nhằm đảm bảo cho Chính phủ đi đúng hướng trong thực hiện các quyết sách, chiến lược.... Và ở đây người viết cũng xin nhắc lại rằng Quốc hội là cơ quan chung, ông Chủ tịch Quốc hội dù là người đứng đầu nhưng sẽ không có chuyện ông này tự mình có thể quyết mọi vấn đề. Những điều ông nói ra chỉ có thể là những gợi ý để các đại biểu quá trình họp, thảo luận đưa ra để thực hiện và đương nhiên, với nguyên tắc "thiểu số phục tùng đa số" thì nếu điều đó không được tán thành số đông thì đương nhiên nó sẽ chỉ dừng lại là vấn đề của thảo luận và nó cũng sẽ mãi mãi không được tập thể Quốc hội thông qua.
Quốc hội không chỉ ở Việt Nam mà ở hầu hết các nước trên thế giới là một cơ quan dân cử và nó có sự đặc thù nhất định. Tiếng nói của một cá nhân hay uy quyền của một cá nhân chưa thể đảm bảo được rằng phát ngôn của cá nhân đó sẽ được tôn trọng và nghe theo. Tất cả sẽ là sản phẩm của số đông, của trí tuệ tập thể. Và tôi tin rằng điều đó sẽ mãi được thực thi trên thực tế khi ở Khóa nào Quốc hội Việt Nam không thiếu những người dám nói thẳng, nói thật. Đại biểu Nguyễn Minh Thuyết - Đại biểu quốc hội đoàn Lạng Sơn hay ông Trần Du Lịch - Đại biểu Quốc hội đoàn TP Hồ Chí Minh là hai trong số những cá nhân như thế.
Vậy nên hãy yên tâm rằng dù Hiến pháp cho phép Quốc hội được quyền giám sát và yêu cầu các cơ quan khác, trong đó có Quốc hội phải đứng ra giải trình những điều liên quan nhưng xin thưa rằng bản thân nội tại của Cơ quan này cũng tự thân có một cơ chế để kiểm soát và giám sát chính mình, đó chính là các nguyên tắc hoạt động của Quốc hội. Mọi việc lạm quyền, sử dụng bàn tay của Quốc hội để phục vụ các mục tiêu cá nhân sẽ khó lòng được thực thi chừng nào nguyên tắc đó vẫn được xác định là xương sống trong hoạt động của cơ quan này.
Nói ra những điều này, người viết muốn tái khẳng định rằng những điều mà Đinh Tấn Lực nói đến trong bài viết "Đấu Đá vs. Đối Lập" đơn thuần chỉ là một sự liên tưởng theo kiểu từng chi tiết mang tính cá thể, rời rạc và cùng với lối cảm, lối viết nặng về cảm tính thì đương nhiên sản phẩm ra đời của nó chỉ có thế mà thôi. Và tôi có một cảm giác là gã họ Đinh này đã tự dựng lên cho mình một cái sườn và nhiệm vụ chính của gã tìm cho kỳ được những chi tiết vụn vặt, không phản ánh bản chất để chứng minh. Chỉ tiếc rằng, một não trạng ưa suy luận cùng với sự thiếu hiểu biết luôn dẫn người ta đến gần hơn với sự ngộ nhận. Một người đã bước sang tuổi 70 như cá nhân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng thì liệu có thể tại vị ở Đại hội tới nữa không mà nói đến chuyện đấu với chả đá?
An Chiến
Đinh Tấn Lực đúng là kẻ thiếu hiểu biết, hắn cũng chả có gì liên quan đến chính trị thế mà bài viết lăng xăng của hắn cũng được báo Dân Luận đăng lên thì chúng ta lại một lần nữa có thể khẳng định đó chỉ là một tờ lều báo, báo lá cải của đám rận chủ nước nhà, chỉ biết ăn không nói có rồi đăng những thông tin xằng bậy nên mà thôi. Hắn làm gì có cái hiểu biết nào mà cũng đăng lên cho mọi người đọc
Trả lờiXóacũng không có gì là lạ với những việc làm của những con người như Đinh Tấn Lực cả đâu vì họ chẳng có cái gì hơn ngoài cái trò thực hiện cho được tham vọng cá nhân. Việc làm của họ cũng chỉ là việc của những con người có tư tưởng chống đối, hơn bao giờ hết họ chỉ có thể làm được điều đó khi có xèng mà thôi.
Xóakhông có gì là đấu đá giữa chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng và thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 12 sắp tới cả. Chúng ta cũng thấy rằng hai năm tại vị qua của chủ tịch quốc Hội Nguyễn sinh Hùng đã được cử tri, công luận ngợi khen không hết lời bởi sự thẳng thắn, dám nhìn thật, nói thật và đánh giá thật vấn đề để từ đó các giải pháp khắc phục có tính sát thực và khả thi hơn. Và đó đều là công việc, đều là nhiệm vụ giám sát chính phủ trong quyền hạn của quốc hội
Trả lờiXóacứ đến những ngày này thì hoạt động phá hoại của những con đĩ chính trị lại rộ lên chứ không thể nào hơn đâu được vì việc làm của chúng chẳng có gì hơn ngoài thực hiện cho được tham vọng cá nhân của chúng mà thôi. cái mà chúng hướng tới chẳng có ý nghĩa nào hơn là phá hoại mà thôi nên đừng có cố nữa.
XóaQuốc hội là cả một tập thể chứ không chỉ riêng gì đồng chí Nguyễn sinh Hùng cả và việc Quốc hội thực hành chức năng giám sát tới Chính phủ là một nguyên tắc có tính tất yếu, nó là thế chứ không thể là cái gì khác. Nó cũng là một cơ chế nhằm đảm bảo cho Chính phủ đi đúng hướng trong thực hiện các quyết sách, chiến lược....Mà đã là công việc, là nguyên tắc thì họ cứ làm đúng bổn phận trách nhiệm thôi, sao phải làm khác cho mang họa vào thân
Trả lờiXóaqua những việc làm đó của chúng thì chẳng có cái gì hơn là thực hiện cho được tham vọng của những con người thực hiện cho được tham vọng cũng như hành động phá hoại. Cái gì cũng nên có cái giới hạn của nó chứ không thể nhố nhăng được, điều đó là không thể nào tha thứ cho được đâu nên đừng có cố thực hiện thêm nhé.
Xóatrước thềm đại hội Đảng toàn quốc năm nay thì đã có không biết bao nhiêu là bài viết xuyên tạc nhằm chống phá đất nước nhân sự kiện quan trọng này của đất nước. Và bài viết Đấu Đá với Đối Lập của Đinh Tấn Lực được trang Dân Luận đăng tải cũng không nằm ngoài sự kiện ấy. Và bài viết đó đơn giản chỉ là suy nghĩ mang tính chủ quan chỉ biết bới móc một cách lẻ tẻ mà không đề cập tới vấn đề mang tính tập thể, tính chủ trương, tính pháp luật
Trả lờiXóaQuốc Hội nước nào mà chả thực hiện một trong những chức năng quan trọng đó là giám sát pháp luật hay các quyết sách đó có được thực thi đúng thực tế hay do. Do vậy không chỉ Chính Phủ mà tất cả các cơ quan đoàn thể, ban ngành khác đều được đưa vào diện nghi vấn nếu phát hiện có vấn đề. Có như vậy thì đất nước mới có thể phát triển bền vững được chứ
Trả lờiXóaNói ra những điều này, người viết muốn tái khẳng định rằng những điều mà Đinh Tấn Lực nói đến trong bài viết "Đấu Đá vs. Đối Lập" đơn thuần chỉ là một sự liên tưởng theo kiểu từng chi tiết mang tính cá thể, rời rạc và lạc lối. không hiểu chúng có thể làm được gì hơn đâu chứ, chẳng có nhẽ chỉ làm cái trò khốn nạn đó mãi.
Trả lờiXóaĐúng là một lũ rảnh việc, bới mèo ra bọ. Lần nào gần đến đại hội Đảng là đám rận cũng lôi hết việc này đến việc khác, hết người này đến người nọ ra để bôi xấu, xuyên tạc, đặt điều này nọ, xong rồi còn dự đoán hết thứ này đến thứ khác cứ như thánh. Nhưng ai mà chả biết đấy là trò hề bọn chúng cố tình bày ra nhằm làm rối dư luận, chả ai thèm tin đâu.
Trả lờiXóa