THÔNG TIN

Bài viết
Bình luận

ONLINE

Free Global Counter

TRUY CẬP

ALEXA

02 tháng 1 2018

“VIỆT NAM LÀ MỘT TRONG SÁU NƯỚC GIAM GIỮ NHIỀU NHÀ BÁO NHẤT THẾ GIỚI”?

by Đắc Chí  |  at  2.1.18

Đắc Chí
Mới đây, Tổ chức “Ủy ban bảo vệ các Nhà báo” (tên tiếng Anh là Committee to Protect Journalists - viết tắt là CPJ) có trụ sở ở New York, Mỹ đã công bố bản báo cáo thường niên, trong đó có nội dung cho rằng “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới.”
Theo cơ sở dữ liệu về giam giữ các nhà báo của CPJ, từ năm 2000 đến năm 2016, “Việt Nam đã giam giữ 42 nhà báo, trong đó có 39 người là những nhà báo độc lập. Một phần lớn trong số họ bất đắc dĩ trở thành nhà báo song song với những sự kiện đình đám ở Việt Nam như dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên, tranh chấp chủ quyền Biển Đông giữ Việt Nam và Trung Quốc, và gần đây nhất là thảm họa môi trường biển Formosa”?!
Các “nhà báo” hiện đang bị giam giữ tại Việt Nam theo báo cáo của CPJ (Ảnh Internet)
Sẽ chẳng có gì đáng nói nếu những cáo buộc mà CPJ đưa ra đối với Việt Nam là đúng sự thật và không phải vì động cơ chính trị xấu nào của các thế lực đen tối đang nắm quyền ở CPJ, bất chấp những thành tựu về tự do báo chí, dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam.
Trước hết cần khẳng định rằng, CPJ đã cố tình tạo dựng sự mập mờ bằng cách tảng lờ không quan tâm tới sự khác nhau giữa người hoạt động báo chí với tư cách là hoạt động nghề nghiệp được xã hội công nhận và được pháp luật bảo vệ, với người sử dụng internet làm phương tiện truyền bá ý kiến đi ngược tiến trình phát triển xã hội, tuyên truyền luận điệu sai trái, bình luận một số sự kiện - vấn đề một cách tiêu cực, xuyên tạc và bịa đặt,... từ đó gây hoang mang trong dư luận, làm mất ổn định xã hội.
Trên thực tế, ở Việt Nam không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. Những trường hợp được CPJ viện dẫn ra để chứng minh cho cái gọi là “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới” như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh, Nguyễn Đình Ngọc, Hồ Đức Hòa, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Văn Hải,… thực chất chỉ là những phần tử hoạt động chống đối chế độ và Nhà nước, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vi phạm pháp luật nhà nước và hiện đang chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật.
Có thể kể đến như trường hợp của Trần Thị Nga, núp dưới danh nghĩa đấu tranh cho “dân chủ”, “nhân quyền”, Nga đã trực tiếp lập các tài khoản blog, Facebook cá nhân và trang Youtube, làm ra, tàng trữ, sử dụng trang mạng xã hội đăng tải video clip có nội dung xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; phỉ báng chính quyền nhân dân; tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, truyền bá những tư tưởng phản động, gieo rắc sự nghi ngờ, gây hoang mang trong nhân dân... nhằm mục đích chống Nhà nước.
Ngoài ra, Trần Thị Nga còn trả lời phỏng vấn các đài, báo phản động ngoài nước để cung cấp những thông tin, tình hình sai lệch về hoạt động của các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, về lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Với những chứng cứ không thể bác bỏ, ngày 22/12/2017, TAND cấp cao tại Hà Nội đã tuyên phạt Trần Thị Nga 9 năm tù giam và 5 năm quản chế tại địa phương về “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”, quy định tại Điều 88 BLHS.
Như vậy có thể thấy rằng, trên thực tế ở Việt Nam hoàn toàn không có chuyện “đàn áp, bắt giữ các nhà báo độc lập” mà CPJ đã nêu ra trong bản báo cáo. Đó là sự thật không thể phủ nhận!./.

20 nhận xét:

  1. Đúng là sẽ chẳng có gì đáng nói nếu những cáo buộc mà CPJ đưa ra đối với Việt Nam là đúng sự thật và không phải vì động cơ chính trị xấu nào của các thế lực đen tối đang nắm quyền ở CPJ, bất chấp những thành tựu về tự do báo chí, dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam. Động cơ, mục đích đằng sau những hành động này là gì hẳn là bạn đọc đã rõ ràng rồi.

    Trả lờiXóa
  2. Những trường hợp của Trần Thị Nga, núp dưới danh nghĩa đấu tranh cho “dân chủ”, “nhân quyền”, Nga đã trực tiếp lập các tài khoản blog, Facebook cá nhân và trang Youtube, làm ra, tàng trữ, sử dụng trang mạng xã hội đăng tải video clip có nội dung xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; phỉ báng chính quyền nhân dân; tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý, truyền bá những tư tưởng phản động, gieo rắc sự nghi ngờ, gây hoang mang trong nhân dân... nhằm mục đích chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  3. Có thể nói trên thực tế, ở Việt Nam không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. Những trường hợp được CPJ viện dẫn ra để chứng minh cho cái gọi là “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới” như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh, Nguyễn Đình Ngọc, Hồ Đức Hòa, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Văn Hải,… thực chất chỉ là những phần tử hoạt động chống đối chế độ và Nhà nước, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vi phạm pháp luật nhà nước và hiện đang chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật.

    Trả lờiXóa
  4. Ở Việt Nam không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. CPJ cần xem xét kĩ để đưa ra những thông tin trên mạng xã hội về sự việc trên. Điểm những khuôn mặt của các nhà báo Việt Nam bị bắt giữ thì đó đều là những khuôn mặt điển hình, điển hình của sự chống đối chống phá chính quyền. Việc chúng bị bắt là do chúng vi phạm pháp luật, chống đối Tổ quốc, lợi dụng báo chí mạng xã hội,... để thực hiện các hành vi xấu xa

    Trả lờiXóa
  5. Nhìn những gương mặt điển hình, những gương mặt nhà báo bị bắt ở Việt Nam thì người ta thấy việc bị xử lí và xử phạt như vậy là rất xứng đáng. Điều đáng nói ở đây là CPJ chưa tìm hiểu nội dung sự việc mà những kẻ trên bị bắt giữ là gì? Ở Việt Nam chỉ bắt những người vi phạm pháp luật, do đó, việc mà những đối tượng trên bị bắt là do chúng vi phạm pháp luật, quy định của Nhà nước. Điển hình là những kẻ như Trần Thị Nga, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,... đã sử dụng mạng xã hội như một vũ khí để nói xấu, xuyên tạc chế độ, chống chính quyền sâu sắc. Do đó, chúng là những kẻ mang trên mình tội chống đối Tổ quốc, lợi dụng báo chí để làm việc xấu, việc bị bắt và xử lí nghiêm là điều rất chính xác và hợp lí để đảm bảo cho sự ổn định phát triển của đất nước

    Trả lờiXóa
  6. Những nhà báo trên tại Việt Nam là những người có các hành vi vi phạm pháp luật. Những kẻ trên đã có nhưng hành động là chống đối chính quyền, chống đối Nhà nước, lợi dụng báo chí mạng xã hội vào việc xấu làm mất hình ảnh của Ngành báo chí. Việc bị bắt và xử lí là điều hoàn toàn chính xác để không làm nguy hại tới quốc gia cũng như ngành báo chí,... Do đó, trước khi đưa ra một thông tin thì CPJ cần xem xét, việc mà Việt Nam manh tay như vậy là xứng đáng khen ngợi trong sự nghiệp bảo vệ ngành báo chí

    Trả lờiXóa
  7. Trên thực tế, ở Việt Nam không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. Một số trường hợp mà tổ chức CPJ nhắc đến như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh, Nguyễn Đình Ngọc, Hồ Đức Hòa, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Văn Hải,… đây là các đối tượng có nhiều hoạt động vi phạm pháp luật Việt Nam, mặc dù mang danh “nhà báo”, “blogger độc lập” nhưng thực chất là chống đối chính quyền, đi ngược lại lợi ích của đất nước.

    Trả lờiXóa
  8. Tự do ngôn luận đó nhưng không phải thích nói gì cũng được... ai cũng có thể nói ý kiến của mình nhưng không được xuyên tạc sự thật gây ảnh hưởng đến cá nhân tổ chức khác như mấy đám zân chủ ở VN đi đưa thông tin nhằm bôi nhọ, xuyên tạc, kích động, nói xấu chính quyền, nói xấu Đảng rồi truyền bá rộng rãi trên các trang mạng xã hội.

    Trả lờiXóa
  9. CPJ đã cố tình tạo dựng sự mập mờ bằng cách tảng lờ không quan tâm tới sự khác nhau giữa người hoạt động báo chí với tư cách là hoạt động nghề nghiệp được xã hội công nhận và được pháp luật bảo vệ, với người sử dụng internet làm phương tiện truyền bá ý kiến đi ngược tiến trình phát triển xã hội, tuyên truyền luận điệu sai trái, bình luận một số sự kiện - vấn đề một cách tiêu cực, xuyên tạc và bịa đặt,... từ đó gây hoang mang trong dư luận, làm mất ổn định xã hội.

    Trả lờiXóa
  10. cái gọi là “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới” như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh, Nguyễn Đình Ngọc, Hồ Đức Hòa, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Văn Hải,… thực chất chỉ là những phần tử hoạt động chống đối chế độ và Nhà nước, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vi phạm pháp luật nhà nước và hiện đang chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật.

    Trả lờiXóa
  11. Việt nam là quốc gia tự do ngôn luận, tự do báo chí. Tuy nhiên, những quyền tự do trên đều phải nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định. Những trường hợp lợi dụng tự do báo chí để xuyên tạc, nói xấu đất nước cần phải được lên án

    Trả lờiXóa
  12. Ở Việt Nam không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. Những trường hợp được CPJ viện dẫn ra để chứng minh cho cái gọi là “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới” như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh, Nguyễn Đình Ngọc, Hồ Đức Hòa, Trần Huỳnh Duy Thức, Hồ Văn Hải,… thực chất chỉ là những phần tử hoạt động chống đối chế độ và Nhà nước, gây mất an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, vi phạm pháp luật nhà nước và hiện đang chịu sự trừng trị thích đáng của pháp luật.

    Trả lờiXóa
  13. Những người bị bắt kể trên là theo dân chủ quá trớn, có những hành vi đi vượt ra ngoài sự cho phép quy định trong pháp luật. Không thể có chuyện coi thường pháp luật của nước ta rồi đưa luật pháp nước khác áp dụng vào được. Còn chưa kể 10 người kể trên còn xuyên tạc, tô vẽ thêm nhiều điều không có thật để nói xấu Đảng, Nhà nước ta.

    Trả lờiXóa
  14. Chỉ là một người không có bằng cấp, không có một công nhận nào là có năng lực để trở thành nhà báo thì tại sao lại bảo vệ đến như vậy. Phải chăng cũng là vì lợi ích như mấy vị luật sư thất bại trong việc chứng minh vô tội cho 10 người kia, hay cũng lại có tư tưởng phản động như bọn Việt Tân.

    Trả lờiXóa
  15. nhà báo ở nước ta được cấp thẻ hành nghề rỏ ràng .Trong danh sách 10 người mà CPJ công bố đều là những thành phần bất hảo, chống đối chính quyền trong nước đồng thời viết nhiều bài viết có lời lẽ kích động bạo lực, vạy nên hãy thôi xuyên tạc đi

    Trả lờiXóa
  16. thực ra cái tổ chức Ủy ban bảo vệ các nhà báo (CPJ) này cũng chỉ là một tổ chức do mĩ và các nước phương tây lập ra nhằm mục đích bôi nhọ nói xấu chính quyền việt nam mà thôi . chúng ra sức cổ vũ cho những kẻ tuyên truyền kích động nói xấu nhà nước và chế độ ở đất nước việt nam , chúng gọi những tên tâm thần chính trị này là nhà báo , thật là nực cười

    Trả lờiXóa
  17. không có phóng viên hay nhà báo nào bị bỏ tù mà chỉ có người vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định của pháp luật. CPJ cần xem xét kĩ để đưa ra những thông tin trên mạng xã hội về sự việc trên. Điểm những khuôn mặt của các nhà báo Việt Nam bị bắt giữ thì đó đều là những khuôn mặt điển hình, điển hình của sự chống đối chống phá chính quyền.

    Trả lờiXóa
  18. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  19. Những trường hợp được CPJ viện dẫn ra để chứng minh cho cái gọi là “Việt Nam đang giam giữ ít nhất 10 nhà báo, nằm trong danh sách sáu nước giam giữ nhiều nhà báo nhất trên thế giới” như: Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trần Thị Nga, Phan Kim Khánh

    Trả lờiXóa
  20. thì đâu có quy định nào bảo là phải hạn chế giam giữ nhà báo đâu, họ vi phạm thì mình xử lý thôi, không lẽ phải sợ nó rồi thả bớt đi cho khỏi lọt vào cái top 6 gì gì đó thì mới được sao

    Trả lờiXóa

Proudly Powered by Blogger.