THÔNG TIN

Bài viết
Bình luận

ONLINE

Free Global Counter

TRUY CẬP

ALEXA

01 tháng 6 2018

“PHÚC TRÌNH TỰ DO TÔN GIÁO THẾ GIỚI 2017” CỦA MỸ: CHỈ LÀ BỔN CŨ SOẠN LẠI!

by Đắc Chí  |  at  1.6.18

Đắc Chí

Ngày 29/5/2018, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vừa công bố “Phúc trình tự do tôn giáo thế giới 2017”. Trong đó phần đề cập đến Việt Nam nói rằng “Hà Nội tiếp tục kiểm soát, đàn áp những tổ chức tôn giáo không chịu sự kiểm soát của nhà nước”.
Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam có đoạn viết: “Hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phượng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc”.
Được biết, Phúc trình này được Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đệ trình cho Quốc hội theo mục 102 (b) của Đạo luật Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 1998 (P.L. 105-292)  được sửa đổi. Phúc trình bao quát khoảng thời gian từ ngày 1/1 đến ngày 31/12//2017, đề cập đến những vấn đề được cho là “vi phạm” tự do tôn giáo tại 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Mike Pompeo công bố Phúc trình tự do tôn giáo thế giới 2017, hôm 29/5/2018 tại Washington DC (Ảnh Internet)
Rõ ràng, bản “Phúc trình” năm nay (2017) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm tự do tôn giáo ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc!
Thực tế cho thấy, mọi tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo vệ, được tự do hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Điều 24, Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau: “1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”.
Nhằm thể chế hóa Hiến pháp 2013, năm 2016, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Tín ngưỡng tôn giáo. So với các quy định của pháp luật trước đây, Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 có nhiều điểm mới bảo đảm tốt hơn quyền của công dân và của mọi người. Những quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam hoàn toàn tương thích với Luật quốc tế về quyền con người. Như vậy hoàn toàn không có chuyện “luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc” như bản Phúc trình của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ viết.
Tại Việt Nam đến nay đã có 38 tổ chức tôn giáo với hơn 24 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% số dân cả nước), 80.000 chức sắc và khoảng 26.000 cơ sở thờ tự. Khoảng 8.500 lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng cấp quốc gia và địa phương được tổ chức hằng năm, tính ra mỗi ngày có hơn 23 lễ hội diễn ra khắp nước. Thực tế này chứng minh, tự do tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam là điều không thể phủ nhận hay xuyên tạc.
Cũng như mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, Nhà nước Việt Nam không cho phép bất kỳ tôn giáo nào được đứng ngoài vòng pháp luật. Việt Nam không ngăn cấm các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, mà chỉ ngăn chặn và xử phạt nghiêm khắc những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.
Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị./.

38 nhận xét:

  1. bản “Phúc trình” năm nay (2017) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm tự do tôn giáo ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc!

    Trả lờiXóa
  2. Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị.

    Trả lờiXóa
  3. Thực tế cho thấy, mọi tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo vệ, được tự do hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Điều 24, Hiến pháp năm 2013 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như sau: “1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. 2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”.

    Trả lờiXóa
  4. Bộ ngoại giao Hoa Kỳ sao toàn áp đặt những điều vô lý với Việt Nam thế nhỉ, thật nực cười.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam luôn được phía Bộ ngoại giao Hoa Kỳ lợi dụng một cách triệt để nhằm xuyên tạc sự thật về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam với các mưu đồ chính trị không trong sáng.

      Xóa
  5. Vấn đề tôn giáo luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến đức tin của nhiều người, có tác động trên diện rộng. Vì thế khi phát sinh xung đột, mâu thuẫn liên quan đến vấn đề tôn giáo thì các thế lực bên ngoài có thể dễ dàng lợi dụng để thực hiện các mưu đồ đen tối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  6. Trong số các đối tượng lợi dụng tôn giáo có hoạt động vi phạm pháp luật ở Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với các “nhà bất đồng chính kiến” ở Việt Nam, một trong những lực lượng làm nòng cốt cho việc xuyên tạc tình hình tự do dân chủ ở Việt Nam. Vì vậy, có thể thông qua các hoạt động tiếp xúc số đối tượng núp bóng tôn giáo để có điều kiện tiếp xúc và tác động lôi kéo số bất đồng chính kiến phục vụ cho mục đích đen tối đối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  7. Từ hiến pháp, pháp luật cho đến hành động đều chứng minh Việt Nam là một đất nước tôn trọng quyền tự do tôn giáo của nhân dân. Không hề có căn cứ nào để Mỹ bảo rằng Việt Nam kiểm soát, đàn áp các tổ chức tôn giáo. Tất cả đều là Mỹ lợi dụng, dựng chuyện và gây khó khăn đối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  8. Tự do tôn giáo luôn được chính quyền nhà trắng lợi dụng để xuyên tạc, can thiệp vào công việc nội bộ không chỉ đối với nước ta mà các nước khác trên thế giới. Hãy xem cách đánh giá của nước Mỹ đó là đánh giá thông qua những luồng thông tin thiếu khách quan và xuyên tạc của lũ rận chủ. Và hiển nhiên thì chúng ta cũng biết trước kết quả rồi.

    Trả lờiXóa
  9. vấn đề tự do tôn giáo ở Việt Nam luôn được phía Bộ ngoại giao Hoa Kỳ lợi dụng một cách triệt để nhằm xuyên tạc sự thật về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam với các mưu đồ chính trị không trong sáng.

    Trả lờiXóa
  10. Có lẽ đây không phải lần đầu tiên, phía Mỹ đưa ra những vu cáo, xuyên tạc về tình hình tự do tôn giáo đối với Việt Nam. chúng đưa ra những lời cáo buộc vô căn cứ, những lời xuyên tạc nhà nước ta một cách trắng trợn..Vấn đề tôn giáo luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến đức tin của nhiều người, có tác động trên diện rộng. Vì thế khi phát sinh xung đột, mâu thuẫn liên quan đến vấn đề tôn giáo thì các thế lực bên ngoài có thể dễ dàng lợi dụng để thực hiện các mưu đồ đen tối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  11. Phúc trình về tự do tôn giáo thế giới phần nói về Việt Nam có đoạn viết: “Hiến pháp Việt Nam qui định tự do tín ngưỡng và tự do thờ phượng theo đức tin là quyền mà người dân được hưởng. Thế nhưng luật hiện hành với những điều khoản mơ hồ lại cho Nhà Nước rộng quyền hơn trong việc kiểm soát mọi sinh hoạt tôn giáo dưới danh nghĩa gọi là bảo vệ an ninh quốc gia và duy trì đoàn kết dân tộc”. Điều này quả thực là không thể chấp nhận được vì nó can thiệp nghiêm trọng tình hình chính trị nội bộ của Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  12. Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị.

    Trả lờiXóa
  13. Tại Việt Nam đến nay đã có 38 tổ chức tôn giáo với hơn 24 triệu tín đồ (chiếm khoảng 27% số dân cả nước), 80.000 chức sắc và khoảng 26.000 cơ sở thờ tự. Khoảng 8.500 lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng cấp quốc gia và địa phương được tổ chức hằng năm, tính ra mỗi ngày có hơn 23 lễ hội diễn ra khắp nước. Thực tế này chứng minh, tự do tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam là điều không thể phủ nhận hay xuyên tạc.

    Trả lờiXóa
  14. Năm này qua năm khác, soạn đi soạn lại vẫn những nội dung ấy của Hoa Kì. Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị.

    Trả lờiXóa
  15. Trong sự việc này ai đúng ai sai? Việt Nam tôn trọng và tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển là sai ư? Người sai là Mỹ khi nhận xét và bênh vực cho những kẻ tội phạm đang lăm le xâm phạm Việt Nam đội lốt. Cũng như mọi quốc gia trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, Nhà nước Việt Nam không cho phép bất kỳ tôn giáo nào được đứng ngoài vòng pháp luật. Việt Nam không ngăn cấm các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, mà chỉ ngăn chặn và xử phạt nghiêm khắc những kẻ lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật.

    Trả lờiXóa
  16. Mỹ cần nhịn nhận lại vấn đề, lại hoàn cảnh và nhìn lại thực tế đi, nếu so sánh về dân chủ nhân quyền thì Mỹ còn lâu mới đảm bảo tốt được như Việt Nam, thế nhưng trên danh nghĩa nước lớn thì luôn bạt nước nhỏ hơn. Bản “Phúc trình” năm nay (2017) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm tự do tôn giáo ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc khi một nước lớn lại có những cách nhìn nhận thiếu chính xác như vậy.

    Trả lờiXóa
  17. Tự do tôn giáo luôn được chính quyền nhà trắng lợi dụng để xuyên tạc, can thiệp vào công việc nội bộ không chỉ đối với nước ta mà các nước khác trên thế giới. Do đó, hãy thực sự tỉnh táo, thực sự bình tĩnh trước những luận điệu xuyên tạc, chống đối và kích động. Đế quốc chỉ là phần tác động ảnh hưởng, chúng sẽ không bao giờ chiến thắng được dân tộc đoàn kết hùng mạnh của tất cả quần chúng nhân dân đấu tranh lại. Do đó, Việt Nam cũng vậy, dù những thế lực thù địch có xuyên tạc thì chúng ta sẵn sàng đấu tranh.

    Trả lờiXóa
  18. Thì bây giờ nó lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật thì phải xử chứ không lẽ để cho nó ung dung tự tác thế à, ông mỹ này toàn thành phần có học mà phát biểu đôi khi tạo cho người nghe sự nghi ngờ về việc có học đó quá

    Trả lờiXóa
  19. Rõ ràng, bản “Phúc trình” năm nay (2017) của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có những nhận xét sai lệch về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Họ vẫn giữ cách nhìn kỳ thị, định kiến đối với việc bảo đảm tự do tôn giáo ở Việt Nam. Điều đó không lạ, song thật đáng tiếc! Nhưng tôi không thể hiểu Mỹ là một trong những nước vi phạm dân chủ, nhân quyền và tự do tôn giáo đến như vậy lại thích đi "dạy dỗ" người khác.

    Trả lờiXóa
  20. Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị.

    Trả lờiXóa
  21. Sự tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Nhà nước Việt Nam được thể hiện rất rõ trong các đạo luật. Đến nay, tại Việt Nam đã có 36 tổ chức, hệ phái tôn giáo, tổ chức tôn giáo và 01 Pháp môn tu hành được cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động và công nhận… tất cả đều bình đẳng trước pháp luật và hoạt động dựa trên các quy định của Hiến pháp và pháp luật.

    Trả lờiXóa
  22. Mỹ không hiểu rõ tình hình nội bộ của VN thì không nên có những phát ngôn mang tính gây sốc, câu like như vậy. Không có chuyện nhà nước ta đàn áp tôn giáo. Đó chỉ là những hình thức xử lí đối với những kẻ lợi dụng tín ngưỡng ,tôn giáo để gây rối trật tự an toàn xã hội mà thôi. Mỹ nên cân nhắc về những phát ngôn của mình.

    Trả lờiXóa
  23. Bản phúc trình này hoàn toàn chỉ là một sự áp đặt chứ chúng ta đâu có thấy được sự nhìn nhận khách quan đâu, vậy nên cũng không cần quan tâm đến thứ như này làm gì cho mệt người vì năm sau rồi chúng cũng in ra một thứ tương tự thôi mà

    Trả lờiXóa
  24. Trong cái tình hình mà mỹ triệt để lợi dụng vấn đề dân chủ nhân quyền để đưa cách mạng màu vào việt nam như thế này thì một bản phúc trình với nội dụng phê bình nhân quyền tại việt nam là một điều mà ai cũng hiểu, chúng ta không nên quá bận tâm về những thứ được soạn ra có mục đích chứ không phải ghi nhận thực tế như này

    Trả lờiXóa
  25. Việc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tiếp tục có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì vậy có thể khẳng định, “Phúc trình thường niên 2017 về tình hình tự do tôn giáo thế giới”, trong đó có một phần về tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chỉ là bổn cũ soạn lại và hoàn toàn vô giá trị.

    Trả lờiXóa
  26. Đến hẹn lại lên bản phúc trình của mỹ vẫn là soạn lại của các năm trước chỉ khác cái là thêm những điểm nhấn của 2017 mà thôi, cái nhìn nhân quyền của mỹ đối với việt nam chưa bao giờ là rộng mở cả, bản thân rút khỏi hội đồng nhân quyền của liên hợp quốc nhưng lại thích đi phê phán nhân quyền của một quốc gia là thành viên hội đồng nhân quyền cơ

    Trả lờiXóa
  27. Đối với Việt Nam, các thế lực thù địch nhìn nhận tôn giáo như một “lực lượng chính trị” có thể “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam. Bên cạnh đó, các tổ chức phản động người Việt lưu vong cũng tích cực hậu thuẫn cả về vật chất lẫn tinh thần cho những phần tử bất mãn, cực đoan, quá khích trong một số cộng đồng tôn giáo ở Việt Nam nhằm phục vụ ý đồ sử dụng tôn giáo làm lực lượng thúc đẩy nhanh tiến trình “dân chủ hoá”, thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  28. Những thế lực thù địch nhìn thấy tôn giáo là công cụ để chúng có thể lợi dụng dễ dàng. Sự thiếu hiểu biết của giáo dan là cơ hội tốt để bọn chúng tuyên truyền làm sai lệch tư tưởng cũng như hiểu biết của nhóm đối tượng này. Cần có biện pháp tuyên truyền tới người dân để người dân hiểu và có cái nhìn đúng đắn.

    Trả lờiXóa
  29. Mỹ nó có bao giờ biết công nhận thành quả gì của việt nam đâu, chống còn chưa được nữa là đi khen nhau, nên chúng nói gì thì mặc kệ thôi mình làm sao mà dân họ ủng hộ là được rồi, hy vọng thằng trong xóm nó thương mình thì khó lắm

    Trả lờiXóa
  30. Việt Nam không cho phép bất cứ cá nhân, tổ chức nào lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm an ninh quốc gia, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Hiện nay, các thế lực thù địch, bọn phản động trong và ngoài nước đang lợi dụng vấn đề “tôn giáo” như một vũ khí đặc biệt quan trọng để xuyên tạc, vu khống, kích động, phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị-xã hội, tiến tới chuyển hóa chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  31. Chúng ta đã không còn lạ gì với những kiểu gây áp lực lên chính sách đối nội đối ngoại của Mỹ đối với Việt Nam thông qua việc vu cáo xuyên tạc Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền, vi phạm quyền tự do tôn giáo, nhưng thực tế thì hoàn toàn không phai vậy, Việt Nam có riêng luật về tín ngưỡng tôn giáo phù hợp với luật phá quốc tế, hiến chương LHQ, điều đó cũng là phù hợp vs thực tế xã hội, còn ngược lại không có sự quản lý phù hợp tôn giáo sẽ trở thành vũ khí trong tay Mỹ và các đám phán động phá hoại đất nước.

    Trả lờiXóa
  32. Trong số các đối tượng lợi dụng tôn giáo có hoạt động vi phạm pháp luật ở Việt Nam có mối quan hệ chặt chẽ với các “nhà bất đồng chính kiến” ở Việt Nam, một trong những lực lượng làm nòng cốt cho việc xuyên tạc tình hình tự do dân chủ ở Việt Nam. Vì vậy, có thể thông qua các hoạt động tiếp xúc số đối tượng núp bóng tôn giáo để có điều kiện tiếp xúc và tác động lôi kéo số bất đồng chính kiến phục vụ cho mục đích đen tối đối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  33. Có lẽ đây không phải lần đầu tiên, phía Mỹ đưa ra những vu cáo, xuyên tạc về tình hình tự do tôn giáo đối với Việt Nam. chúng đưa ra những lời cáo buộc vô căn cứ, những lời xuyên tạc nhà nước ta một cách trắng trợn.. nhưng tôi tin rằng những gì thuộc về sự thật thì cho dù có xuyên tạc như nào đi chăng nữa cũng vô dụng thôi mỹ ạ.

    Trả lờiXóa
  34. Về cơ bản các tôn giáo đều hướng thiện và có sự đồng hành cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc, thành lập và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Tuy nhiên, vấn đề tôn giáo luôn là vấn đề phức tạp và nhạy cảm, liên quan đến đức tin của nhiều người, có tác động trên diện rộng. Vì thế khi phát sinh xung đột, mâu thuẫn liên quan đến vấn đề tôn giáo thì các thế lực bên ngoài có thể dễ dàng lợi dụng để thực hiện các mưu đồ đen tối với Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  35. Các cơ quan đại diện chính thức của một nước lớn tại Việt Nam có nhiều hoạt động công khai, trắng trợn nhằm ủng hộ cho các đối tượng cực đoan, phản động trong các tôn giáo. Đại sứ quán của họ tại Hà Nội và Tổng lãnh sự quán tại TP.Hồ Chí minh thường xuyên cử người đi các tỉnh, thành của Việt Nam để “nắm tình hình” sinh hoạt của các tôn giáo, nhưng thực chất là nhằm trực tiếp tiếp xúc, kích động các chức sắc và tín đồ tôn giáo gây áp lực đòi thả những tên đội lốt tôn giáo hoạt động chống phá bị ta bắt; “tiếp sức” cho các đối tượng đang có hoạt động chống đối.

    Trả lờiXóa
  36. Có thể dễ hiểu tại sao Mỹ lại luôn lợi dụng những vấn đề tôn giáo ở Việt Nam để xuyên tạc. Bởi, Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo. Theo thống kê, ở nước ta có khoảng 24 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước. Trong đó có các tôn giáo nội sinh và các tôn giáo ở nước ngoài du nhập vào. Về cơ bản các tôn giáo đều hướng thiện và có sự đồng hành cùng với sự phát triển của lịch sử dân tộc, thành lập và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Tuy nhiên các đối tượng thù địch luôn lợi dụng núp dưới danh nghĩa tôn giáo, là cánh tay của đê quốc thực hiện âm mưu. Do đó, đây là nguyên nhân mà Mỹ lại tích cực lợi dụng vấn đề này để xuyên tạc.

    Trả lờiXóa

Proudly Powered by Blogger.