Chia sẻ từ blog Mõ Làng mới đây cho hay: "Trong chuyến thăm chúc mừng Lễ Giáng sinh năm 2018 tại tỉnh Bình Dương hôm 19-12, Ông Trần Thanh Mẫn, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã chia sẻ với chức sắc, giáo dân giáo phận Phú Cường, tỉnh Bình Dương như sau: "Chủ tịch Trần Thanh Mẫn cho biết, thời gian qua, mối quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican đã có những bước tiến triển nổi bật, nhất là trong các chuyến thăm của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tới Tòa thánh, gặp gỡ Đức Giáo hoàng và Thủ tướng Tòa thánh.
Phái đoàn Vatican làm việc với thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc (Nguồn: Thông tin chính phủ).
Đặc biệt, với thành công trong chuyến thăm của Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình tới Tòa thánh Vatican, hai bên đã thống nhất sẽ nâng cấp Đại diện của Tòa thánh tại Việt Nam từ không thường trú lên Đại diện thường trú (xem thêm: http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Dong-bao-Cong-giao-Viet-Nam-cung-chung-tay-xay-dung-khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-525430/).
Tiếp đó, trong chuyến thăm và và chúc mừng Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh; thăm Giám mục phụ tá Đỗ Mạnh Hùng làm Giám quản Tông Tòa Tổng Giáo phận thành phố; thăm Hồng y Phạm Minh Mẫn nhân dịp Noel 2018 của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. "Chủ tịch Quốc hội cũng chia sẻ trong năm 2018, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã thăm Tòa thánh Vatican, hội kiến Giáo hoàng Francis và gặp Thủ tướng Tòa thánh Vatican, Hồng y Pietro Parolin.
Hai bên đã thảo luận và thống nhất về phương hướng tăng cường quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh, tiến tới nâng cấp quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican từ mức Đặc phái viên không thường trú lên mức Đặc phái viên thường trú trong thời gian tới" (xem thêm: http://cand.com.vn/Su-kien-Binh-luan-thoi-su/Chu-tich-Quoc-hoi-chuc-mung-Giang-sinh-tai-Tong-Giao-phan-TP-HCM-525447/)".
Cả hai sự kiện được trích dẫn đều diễn ra trong ngày 19/12/2018. Và thật tình cờ cũng ngày này theo nhiều nguồn tin, cuộc họp của nhóm công tác hỗn hợp giữa Việt Nam và Tòa Thánh lần thứ 7 đã diễn ra và trọng tâm là vấn đề tiến tới thoả thuận thiết lập quan hệ lên mức đặc phái viên thường trú (hay còn gọi là Khâm sứ).
Trước năm 1975, cùng với sự tồn tại của chế độ nguỵ VNCH và tại miền Bắc trước 1954, Toà thánh đã thiết lập Toà khâm sứ ở hai miền với mục tiêu thúc đẩy ngoại giao. SỰ hiện diện của Khâm sứ đóng vai trò giải quyết những vấn đề liên quan giáo hội mà không cần phải đích thân sang Toà thánh.
Từ năm 1975 tới nay, cùng với sự di tản của người Mỹ tại Miền nam, toà khâm sứ của Toà thánh cũng đã rút về. Theo wikipedia "Ngày 20 tháng 5 năm 1925, Tòa thánh lập Tòa Khâm sứ Đông Dương đặt tại Phú Cam - Huế và cử Khâm sứ Tòa thánh đến Việt Nam" và "Tháng 7 năm 1989, Tòa thánh cử Hồng y Roger Etchegaray thực hiện chuyến thăm mục vụ đầu tiên tại Việt Nam kể từ sau 1975".
"Tới năm 1990, Việt Nam và Tòa Thánh bắt đầu có những tiếp xúc đầu tiên, đặt nền móng cho những phát triển sau này.[9] Hoạt động giao lưu, tiếp xúc giữa hai bên được đẩy mạnh từ những năm 2000 và được Ngoại trưởng Tòa Thánh, Đức Tổng Giám mục Paul Gallagher đánh giá là đang đi đúng hướng". Và với việc thiết lập được khâm sứ tại VN, quan hệ ngoại giao chính thức giữa toà thánh và nhà nước VN (cấp Đại sứ) chỉ còn là vấn đề của thời gian.
An Chiến
kể từ 1961, khu đất thuộc số nhà 29 phố Nhà Chung là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của Nhà nước, chưa từng là cơ sở thờ tự của Tòa tổng giám mục Hà Nội. Vì thế việc kiến nghị của Tòa Tổng giám mục Hà Nội là không có cơ sở để giải quyết. Cũng vì vậy việc các cá nhân đang kêu gào trên mạng rằng, "chính quyền Hà Nội cướp đất của Giáo phận Hà Nội" là hành vi vu khống, xuyên tạc sự thật
Trả lờiXóaBạn nói rất đúng
Xóahời gian qua, mối quan hệ giữa Việt Nam và Tòa thánh Vatican đã có những bước tiến triển nổi bật, nhất là trong các chuyến thăm của các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam tới Tòa thánh, gặp gỡ Đức Giáo hoàng và Thủ tướng Tòa thánh, thế nhưng những linh cẩu ở Việt Nam vẫn đang lợi dụng các vấn đề liên quan tới tôn giáo nhất là bây giờ có vụ Nhà Chung để chống đối chính quyền
Trả lờiXóađúng thật là Việt Nam không bao giờ phân biệt ai là đối tác cả vì Việt Nam đã tuyên bố sẵn sàng là bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới miễn sao tôn trọng chế độ chính trị,độc lập,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam,trong đó đương nhiên là có bao gồm cả toàn thánh Vatican
Trả lờiXóaViệt Nam luôn luôn tôn trọng tất cả các nước,các chế độ khác nhau,các dân tộc và các quốc gia tôn giáo. Nhưng có vẻ như người Công giáo cứ có ác cảm với Nhà nước vì toàn nghe những thông tin vớ vẩn từ mồm bọn phản động thôi. Rõ ràng việc quan hệ đến ngay cả Toàn Thánh Vatican Việt Nam còn tôn trọng và đẩy mạnh thì huống hồ gì quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo không được coi trọng và đảm bảo tự do cơ chứ
Trả lờiXóaVới vị thế ngày càng được khẳng định cao trên trường quốc tế,sự đóng góp có hiệu quả và trách nhiệm với những vấn đề của thế giới và quan điểm rõ ràng trước những yếu tố nguy cơ đến sự hòa bình,ổn định của nhân loại,Việt Nam đang được rất nhiều quốc gia tin tưởng,coi trọng,đồng thời với đó là xúc tiến quan hệ ngoại giao,tiến tới cùng hợp tác,phát triển các vấn đề mà cả hai bên cũng như các quốc gia quan tâm
Trả lờiXóaTòa Thánh Vatican còn phải tôn trọng Việt Nam,đến đức giáo hoàng Vatican còn hết lời ngợi ca những giá trị tốt đẹp củ Việt Nam và những phát triển của Việt Nam,vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế thế mà bọn linh mục tép trong nước thì thi nhau oẳng lại dân tộc. Đúng thật là chỉ có chúng nó là ngu muội thôi,chỉ có bọn ngu mới phản bội dân tộc thôi
Trả lờiXóaMối quan hệ giữa công giáo Việt Nam và tòa thánh vatican đang có những sự phát triển mới trong thời gian gần đây. Việt tòa thánh vatican liên tục có những hành động hậu thuẫn cho sự phát triển của công giáo việt nam tạo nên những mỗi nguy hại to lớn đối với an ninh quốc gia và tình hình an ninh trật tự tại các địa bàn trọng yếu.
Trả lờiXóaVới sự thiết lập quan hệ giữa nhà nước ta với tòa giáo phận vatican sẽ là điều kiện và cơ hội để đạo công giáo tiếp tục phát triển mạnh trong thời gian tiếp theo. đây cũng chính là thách thức đặt ra đối với công tác quản lý của nhà nước. Trong quá trình đặt quan hệ ở Việt Nam yêu cầu Tòa thánh Vatican phải nghiêm chỉnh chấp pháp luật nhà nước ta.
Trả lờiXóaTới năm 1990, Việt Nam và Tòa Thánh bắt đầu có những tiếp xúc đầu tiên, đặt nền móng cho những phát triển sau này đây là cơ hội và hội người công giáo luôn có một thế lực đứng đằng sau chống đã thúc đẩy công giáo phát triển. ngay lúc Tòa thánh vatican ngó ý đặt quan hệ ngoại giao sở dĩ ta chưa được chấp nhận cần phải được xem xét đến vẫn đề quán triệt và thực thi pháp luật tại Việt Nam cần phải nghiêm túc chấp hành.
Trả lờiXóaQuan hệ việt nam và vatican đã có những tiến triển như vậy thi những linh mục chống đối phải biết tuân theo lời của giáo phòng hoàn thành nhiệm vụ chủ chăn, chứ đừng suốt ngày lại đi phá hoại như trong những năm gần đây thì chỉ có nước khổ thôi
Trả lờiXóaQuan hệ giữa Chính phủ Việt Nam với Vatican tốt đẹp thì số chức sắc cực đoan không có lý do gì để tiếp tục chống đối chính quyền, mong rằng mối quan hệ này càng được mở rộng và thân thiện hơn nữa .để tôn giáo trong nước gắn bó và có đóng góp hơn nữa trong xây dựng đất nước vn
Trả lờiXóaGiáo hội không nên can thiệp vào các vấn đề chính trị, xã hội của nhà nước, mà cần giáo dục tín đồ của mình "sống phúc âm trong lòng dân tộc", sống tốt đời đẹp đạo, làm người công dân có ích cho dân, cho nước, chứ đừng như những năm vừa qua, suốt ngày linh mục đi lại với những lợi ích của đất nước
Trả lờiXóaMối quan hệ tốt đẹp với Vatican cũng là điều kiện để Tòa thánh hiểu rõ tình hình Công giáo VN tốt hơn, bên cạnh chính sách tự do tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta đang tạo điều kiện để mọi giáo dân được tự do tín ngưỡng thì vẫn còn nhiều kẻ cực đoan lợi dụng Công giáo để chống phá
Trả lờiXóahai bên đã trao đổi và thống nhất một số vấn đề liên quan đến việc triển khai nâng cấp quan hệ Việt Nam - Vatican từ mức Đặc phái viên không thường trú lên mức Đặc phái viên thường trú của Tòa thánh tại Việt Nam, xin chúc mừng hội giáo chủ đã có chỗ đứng để tiếp tục chống phá
Trả lờiXóaKhi mà quan hệ với tòa thánh được nâng lên thì cũng đồng nghĩa với việc đám kền kền ở dưới mất dần công ăn việc làm và số linh mục cực đoan của bị thu hẹp quyền hành đi rất nhiều, vì không thể có chuyên bề trên bắt tay mà cấp dưới dám phá được
Trả lờiXóaChống phá thực ra chỉ là quân điểm của mỹ trong các đời tổng thống trước, còn càng về sau khi các quốc gia có nền kinh tế dần độc lập phát triển, cũng như có xu hướng xích lại gần nhau hơn thì việc phụ thuộ vào một quốc gia không còn mặn mà gì với các hoạt động cách mạng màu để làm điều tương tự là khó xảy ra, vatican và việt nam xích lại gần nhau hơn là minh chứng rõ ràng cho điều này
Trả lờiXóa