Đắc Chí
Mới đây, trong ba ngày 16, 17 và 18/7/2019 tại thủ đô Washington, DC, 02 tu sĩ được cho là thuộc giáo hội “bị bách
hại” tại Việt Nam tên là A Ga và Lương Xuân Dương khi tiếp xúc với Tổng thống
Hoa Kỳ cũng như trao đổi với đài RFA tiếng Việt đã cố tình nói sai sự thật về tự
do tôn giáo ở Việt Nam.
Mục sư đạo Tin Lành ở Tây Nguyên là A Ga
đã nói rằng: “Tôi có nguyện vọng là trong tương lai gần chính quyền Việt Nam
không nên dối trá, phải có chính sách thay đổi để cho người dân, đặc biệt đồng
bào ở Tây Nguyên, có quyền tự do tôn giáo. Khi có tự do tôn giáo rồi thì họ
không bao giờ phải chạy trốn qua Thái Lan mà họ rất đau khổ. Hy vọng chính phủ
Việt Nam không thể che dấu được nữa”.
Còn đạo hữu Lương Xuân Dương khi trao đổi
với đài RFA thì lớn tiếng vu cáo: “Nhà cầm quyền Việt Nam đã hứa rất nhiều lần
nhưng không thực hiện. Tôi mong muốn ngành lập pháp Hoa kỳ tác động lên ngành
hành pháp để đưa Việt Nam vào lại danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt về tự
do tôn giáo (CPC), buộc Việt Nam phải tôn trọng những điều mà chính họ đã cam kết”.
Người tự xưng là “cựu tù nhân lương tâm”
và đến từ bang Texas còn cho biết, đến tham dự Ngày vận động cho Việt Nam với ba
mục tiêu: thứ nhất là vận động các dân biểu và nghị sĩ của Quốc hội Hoa Kỳ làm
việc với chính quyền Việt Nam về những vi phạm của chính quyền Việt Nam đối với
quyền tự do tôn giáo đạo Cao Đài cũng như các tôn giáo khác như Phật Giáo, Hòa
Hảo, Công Giáo, Tin Lành…; thứ hai là từ chính sách độc tài, nhà cầm quyền Việt
Nam bóp nghẹt tiếng nói những người yêu nước, yêu nhân quyền, tôn trọng quyền tự
do tôn giáo, bắt giam họ một cách tùy tiện. Vị này bày tỏ mong muốn nói lên sự
thật để các vị thuộc lập pháp, hành pháp Hoa Kỳ tác động lên chính quyền Việt
Nam, buộc họ phải trả tự do cho các tù nhân lương tâm; thứ ba là chế tài những
viên chức Việt Nam có liên quan đến tình trạng vi phạm nhân quyền trong nước.
Rõ ràng, những tiếng nói lạc lõng trên
hoàn toàn là xuyên tạc, không đúng sự thật về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam.
Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng,
đa tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo lớn, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi
giáo, Cao Đài, Hòa Hảo. Hằng năm, ở Việt Nam có hàng nghìn lễ hội tôn giáo hoặc
tín ngưỡng từ cấp quốc gia đến địa phương được diễn ra, các tín đồ tôn giáo tự
do thực hiện các nghi lễ tôn giáo, bày tỏ và thực hành đức tin tôn giáo của
mình.
Trong suốt những năm vừa qua, Đảng, Nhà
nước Việt Nam luôn chú ý ban hành và thực hiện tốt các chính sách bảo đảm tự do
tín ngưỡng, tự do tôn giáo, các tôn giáo đều được đối xử công bằng trước pháp
luật.
Điều 24, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: “Mọi
người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn
giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”. Bên cạnh đó, các
quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân còn được cụ thể hóa trong Bộ luật
Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Đất đai, Luật Giáo dục…
Luật Tín ngưỡng tôn giáo có hiệu lực
ngày 1/1/2018 và Nghị định 162/2017/NĐ-CP đã khẳng định: “Nhà nước tôn trọng và
bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người; bảo đảm để các tôn giáo
bình đẳng trước pháp luật… cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng tôn
giáo.”
Đáng chú ý, sự thành công rất tốt đẹp của
Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019 với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu
quốc tế thuộc 570 phái đoàn quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong
đó có nhiều nguyên thủ, người đứng đầu Chính phủ, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc,
cùng hơn 20 đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam vào giữa tháng
5/2019 là minh chứng tiêu biểu cho thành tựu tự do tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt
Nam, nơi mọi tôn giáo và công dân đều có đầy đủ quyền tự theo Hiến pháp và pháp
luật./.
Đáng chú ý, sự thành công rất tốt đẹp của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019 với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu quốc tế thuộc 570 phái đoàn quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều nguyên thủ, người đứng đầu Chính phủ, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, cùng hơn 20 đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam vào giữa tháng 5/2019 là minh chứng tiêu biểu cho thành tựu tự do tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, nơi mọi tôn giáo và công dân đều có đầy đủ quyền tự theo Hiến pháp và pháp luật./.
Trả lờiXóaTất cả những kẻ ngồi trên pháp luật phải bị pháp luật trừng trị thật nghiêm khắc
XóaSự xuyên tạc về tình hình tôn giáo ở Việt Nam không phải là điều gì quá mới mẻ. Các bạn nếu như có sự nhìn nhận một cách thấu đáo thì có thể thấy được những nội dung xuyên tạc đó là hoàn toàn bịa đặt. Nó không hề đúng như những gì đã và đang diễn ra ở nước ta!!!
Trả lờiXóaToàn thông tin mang tính chất xuyên tạc tình hình tôn giáo tại Việt Nam không à, kiếm đâu ra hai thằng bịp bợm nói nhăng nói cuội trên truyền hình thế không biết, ở việt nam còn quá thoải mái đấy, sang mỹ mà làm trái ý chí của nhà cầm quyền xem có nát sọ không.
XóaViệt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo, trong đó có 6 tôn giáo lớn, gồm: Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo. Hằng năm, ở Việt Nam có hàng nghìn lễ hội tôn giáo hoặc tín ngưỡng từ cấp quốc gia đến địa phương được diễn ra, các tín đồ tôn giáo tự do thực hiện các nghi lễ tôn giáo, bày tỏ và thực hành đức tin tôn giáo của mình.
Trả lờiXóaTôi mong các bạn đừng vội kết luận bất cứ điều gì từ những thông tin mà đám dân chủ đã đưa ra về tình hình tôn giáo ở Việt Nam. Nói thực với các bạn rằng những gì mà các tôn giáo đã và đang hoạt động ở nước ta đều được chính quyền cho phép. Không hề có những câu chuyện mà đám dân chủ đã bịa đặt!!!
Trả lờiXóaTự nhiên kiếm đâu ra hai thằng ngây ngây lên phát biểu như thật, bản thân chúng nó chắc gì đã biết gì về tình hình tôn giáo ở việt nam, lên phát biểu bừa để nhận thù lao đấy chứ
XóaĐáng chú ý, sự thành công rất tốt đẹp của Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc Vesak 2019 với sự tham dự của hàng nghìn đại biểu quốc tế thuộc 570 phái đoàn quốc tế đến từ 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có nhiều nguyên thủ, người đứng đầu Chính phủ, Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, cùng hơn 20 đại sứ và đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam vào giữa tháng 5/2019 là minh chứng tiêu biểu cho thành tựu tự do tôn giáo, tín ngưỡng ở Việt Nam, nơi mọi tôn giáo và công dân đều có đầy đủ quyền tự theo Hiến pháp và pháp luật./.
Trả lờiXóaDân mình giờ khôn rồi, không còn sự ngây dại như ngày xưa nữa, chúng nó cứ kêu gào đi chẳng ai thèm quan tâm nước mắt cá sấu của chúng đâu, nghe chúng để tình hình nóng lên, rồi phá hoại đất nước à
Trả lờiXóaTự do tôn giáo xong rồi để làm thêm vụ bạo loạn nữa cũng nên ấy chứ, tình hình như nào dân thì không hỏi toàn đè mấy cha mục sư ăn tiền nói phét để hỏi thì không điêu mới lạ ấy chứ
XóaMình muốn nói với 2 tu sĩ A Ga và Lương Xuân Dương rằng, 2 người hãy sống với lòng Chúa, vói sự thật đừng có mà nói điều gian dối như con quỷ Satan, rồi cuối đời không có kết đẹp đâu nhé
Trả lờiXóaLại là những cáo buộc sai sự thật và thiếu căn cứ về vấn đề tôn giáo tại Việt Nam. Nước ta là một quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng, tôn giáo các quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo được quy định rõ ràng trong các điều luật, các quyết định, thông tư và đặc biệt được Hiến pháp năm 2013 quy định rõ tại điều 24 “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”
Trả lờiXóaViệt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc, đa tín ngưỡng, tôn giáo. Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đồng bào các dân tộc, tôn giáo luôn luôn đoàn kết, chung tay đấu tranh với “thiên tai, địch họa”, xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh. Ngày này các chính sách dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng ngày càng được Đảng và Nhà nước quan tâm phát triển , đáp ứng nhu cầu và quyền tự do tín ngưỡng của mọi người dân.
Trả lờiXóaNhìn vào hiện thực tình hình tôn giáo , tín ngưỡng ở nước ta hiện tại với số lượng tham gia vào các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam có khoảng 20 triệu người, gần 62.500 chức sắc, nhà tu hành và 22.354 cơ sở thờ tự tôn giáo; các cơ sở đào tạo tôn giáo được mở rộng, tại Việt Nam có 10 trường Đại học Tôn giáo, 3 Học viện Phật giáo, 6 Đại Chủng viện Thiên chúa giáo, 1 Viện Thánh kinh thần học của Tổng liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, 40 trường đào tạo các giáo chức tôn giáo ở các cấp độ khác nhau thì không biết các thế lực thù địch lấy gì để tiếp tục xuyên tạc tình hình tôn giáo ở nước ta.
Trả lờiXóađây vãn là chiều trò của dám zâm chủ và lũ chống đối trong Tg thôi, chúng tự xưng là người đại diện, được sự hâu thuẫn của đấm ở sứ zâm chủ, tạo điều kiện để xuyên tạc về tufnh hình tôn giáo ở Việt NAm từ đó các nước zâm chủ có cái cớ để can thiệp vào tình hình Việt Nam
Trả lờiXóathực tế là đâu như những gì chúng xuyên tạc, nước ta đang tạo mọ điều kiện để các tôn giáo phát triển, đảm bỏa nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo cho người dân, những gì chúng bịa ra đều là ý chủ quna của chúng chứ không có lấy một tý sự thật nào cả
Trả lờiXóamấy ông mấy bà là tự xưng đại diện cho tôn giáo sang nói tình hình tôn giáo ở Việt NAm toàn mấy thằng chống đối, là người của bọn zâm chủ, đây như là một vở kịch mà chúng nó diễn, trong đó chúng xuyên tạc một cách trắng trợn tình hình tôn giáo ở nước ta
Trả lờiXóanghe như chuyện viễn tưởng vậy, mục đích của chúng nó là để Mẽo và bọn zâm chủ có cái cớ can thiệp, bêu xấu chúng ta trên trường quốc tế, bọn mục sự này cùng bọ đài kia chỉ là mấy con tốt đang diễn một vở kịch xuyên tạc tình hình trong nước ta ma thôi
Trả lờiXóaeva air vietnam
Trả lờiXóahãng vé máy bay eva
vé máy bay đi mỹ hiện nay
hãng vé máy bay china airlines
đặt vé máy bay China Airlines
đại lý pacific airlines tại việt nam
blog chia sẻ kinh nghiệm du lịch
pacific airlines