Ở hai bài trước, Vnnew.org đã có bài phản ánh, phân tích về hai lần lên tiếng của UNWGAD (Nhóm Công tác về Giam giữ Tùy tiện của Liên Hợp Quốc) về Phạm Thị ĐOan Trang (sinh năm 1978, quê quán: Hà Nội, người bị truy tố theo điều 88 BLHS năm 1999) và Nguyễn Năng Tĩnh (sinh năm 1976, quê quán: Nghệ An), người bị tuyên 11 năm tù, 05 năm quản chế với tội danh hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
Xem thêm:
Và xin nói luôn, chỉ với hai lần lên tiếng đó thôi cũng đủ thấy, UNWGAD có một sự quan tâm đặc biệt với đám người đã đang hoặc sắp sửa phải thi hành bản án về tội được quy định tại chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia thuộc Bộ luật hình sự hiện hành của Việt Nam. Mà Phạm Đoan Trang và Nguyễn Năng Tĩnh là hai trường hợp có tính điển hình.
Xung quanh các lần lên tiếng này, một vấn đề gây ra nhiều tranh cãi, băn khoăn đối với người theo dõi là hầu hết những "phán quyết" mà tổ chức này khi đưa ra đều hướng đến phủ nhận tính khách quan, phù hợp của các tội danh trong Bộ luật hình sự hiện hành đang được áp dụng trong mối tương quan với Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, Công ước Liên Hiệp Quốc về Các quyền Dân sự và Chính trị.
Đồng thời lớn tiếng yêu cầu giới thực thi pháp luật tại VN phải trả tự do vô điều kiện cho các cá nhân được đề cập trong phán quyết. Và riêng với điểm này thôi cũng để thấy sự vô lối, trắng trợn của UNWGAD khi can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam!
UNWGAD liên tục đưa ra các phán quyết bảo vệ số chống đối chế độ, nhà nước tại VN (Nguồn: Fb).
Trước những điều khó hiểu đó, nhiều người, trong đó có người viết đã cố công đi tìm lai lịch, quá trình hình thành và đâu là nguyên nhân khiến một tổ chức có "tầm vóc quốc tế" lại nhăm nhăm quan tâm tới các đối tượng chống phá nhà nước và chế độ tại Việt Nam?
Về lai lịch, qua tìm hiểu mới hay: UNWGAD được thành lập vào ngày 14/11/1991 tại Paris, Pháp bởi Nghị quyết 1991/42 của Ủy ban Nhân quyền trước đây. Với vai trò là cánh tay nối dài của Hội đồng nhân quyền trực thuộc Liên hợp quốc, phạm vi hoạt động của UNWGAD khá rộng và đa dạng, bao gồm:
"a) Điều tra các trường hợp tước quyền tự do một cách tùy tiện hoặc không thích hợp với các tiêu chuẩn quốc tế liên quan được quy định trong Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền hoặc trong các văn kiện pháp luật quốc tế được quốc gia liên quan chấp nhận;
(b) Tìm kiếm và thu nhận thông tin từ các Chính phủ, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ, nhận thông tin từ các cá nhân có liên quan, gia đình của họ hoặc người đại diện của họ;
(c) hành động dựa trên thông tin được gửi đến về các trường hợp bị cáo buộc bị giam giữ tùy tiện qua phương thức gửi các khiếu nại khẩn cấp (urgent appeals) và khiếu kiện (communications) đến chính phủ hữu quan để làm rõ và làm họ quan tâm đến những trường hợp này;
(d) Thực hiện các chuyến thăm thực địa, theo lời mời của các Chính phủ, để hiểu rõ hơn tình hình chung ở các nước, cũng như những lý do cơ bản của các trường hợp tước tự do tùy tiện;
(e) Tổ chức các cuộc thảo luận về các vấn đề có tính chất chung để giúp đỡ các nước ngăn chặn và bảo vệ chống lại các thực hành tước tự do tùy tiện và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét các trường hợp trong tương lai;
(f) Đệ trình một báo cáo hàng năm (annual report) đến Hội đồng Nhân quyền (Human Rights Council) trình bày về các hoạt động, kết quả, kết luận và khuyến nghị".
Điều đáng nói là MẶC DÙ những nhiệm vụ trên khá rõ ràng, minh bạch, toàn diện, trong đó có việc "Tìm kiếm và thu nhận thông tin từ các Chính phủ" song đây là điều hiếm khi UNWGAD; họ cũng được khuyến cáo thực hiện trên cơ sở luật pháp quốc tế và tôn trọng hệ thống pháp luật của bản địa nhưng UNWGAD dường như quên mất đi "khuyến cáo" quan trọng và tự cho mình cái quyền được can thiệp, ra các yêu sách và phủ nhận hệ thống luật pháp tại các quốc gia mà họ cho rằng là nguyên nhân khiến những người họ quan tâm bị bắt, xét xử và bị kết án.
Việc UNWGAD không tuân thủ chức trách, nhiệm vụ vốn có và sa vào việc bênh vực cho đám chống đối chính trị tại Việt Nam càng cho thấy dã tâm đằng sau những phán quyết của tổ chức này. Mục đích chính càng không phải là để thúc đẩy nhân quyền gì đó mà cổ súy lại cho xu hướng lại nhà nước hòng tạo nên một lực lượng chính trị đối lập, đối trọng với nhà nước ta.
Đây cũng không phải lần đầu tiên tổ chức này tùy tiện đưa ra những phán quyết như đã thực hiện với nhà nước VN xung quanh hai nhân vật nói trên. Và với cách làm này, không những các Phán quyết của UNWGAD không được nhà nước sở tại, trong đó có VN coi trọng mà còn ít nhiều tạo ra những làn sóng phản đối và chứng minh cho thực tế: UNWGAD thay vì lên tiếng vì nhân quyền thực thụ thì họ lại đang ra sức cổ súy, bảo vệ cho những thành phần chống đối, đi ngược lại xu thế, tiến trình phát triển của từng quốc gia - nhà nước.
Từ những gì được chỉ ra, sẽ không ngoa hoặc thái quá khi nói rằng, UNWGAD đang lợi dụng chính cái vỏ bọc trực thuộc của mình (trực thuộc Liên Hợp Quốc) để thực hiện mưu đồ can thiệp, bảo vệ cho những phần tử chống phá tại một số quốc gia. Và riêng với điều này, họ cũng không khác các tổ chức như HRW (tổ chức theo dõi nhân quyền) hay những tổ chức tương tự là mấy. Hay nói cách khác, đó chính là nhiệm vụ chính của những tổ chức này đằng sau những cái vỏ bọc không thể mĩ miều và hoàn hảo hơn.
An Chiến
UNWGAD có một sự quan tâm đặc biệt với đám người đã đang hoặc sắp sửa phải thi hành bản án về tội được quy định tại chương các tội xâm phạm an ninh quốc gia nhằm hỗ trợ cho các tổ chức phản động chống đối Việt Nam.
Trả lờiXóaUNWAD cũng là một tổ chức khác tên nhưng cùng bản chất với các tổ chức nhận sự hỗ trợ từ anh Mẽo để thực hiện việc chống phá mà thôi, nên khi họ bày tỏ quan điểm chúng ta thấy được sự na ná trong quan điểm là vì thế, không nên quá để tâm hay dao động, pháp luật vẫn luôn đúng
XóaKhông phải là trùng hợp mà rõ ràng bọn chúng đang nỗ lực lợi dụng uy tín và cái danh xưng nhóm của mình để đưa ra những thông tin không đúng về Việt Nam mà có lẽ chúng ta cần mạnh dạn đưa ra những thông tin đính chính lạ về tình hình trong nước hoàn toàn không phải như bon chúng đưa
XóaCố gắng che đậy nhưng có lẽ vẫn không thể nào thoát ra được khỏi bản chất của bọn chúng đấy chính là việc bọn nó đang nỗ lực chống phá nhà nước của ta. Có lẽ tổ chức năng cũng không mấy có ý tốt đẹp gì nên chúng chỉ tăng cường đưa thông tin sai lệch về tình hình trong nước
XóaQuả thực là một đất nước có một chế độ riêng biệt như chúng ta không tránh khỏi việc những đất nước hay tổ chức thuộc chế độ khác săm soi tìm tòi mong muốn tìm kiếm ra lỗi sai để mà đưa ra thông tin xấu nhằm hạ bệ uy tín của Đảng lãnh đạo
XóaTừ đó ta cần phải đặt vấn đề bảo vệ Đảng nhà nước lên thêm một tầm cao mới, tránh xa khỏi những ý đồ xấu của bọn chúng với ý muốn là tìm kiếm ra những điểm yếu để tấn công chế độ của mình, muốn vậy đòi hỏi tinh thần đoàn kết của nhân dân
Xóarõ ràng tổ chức này có xu hướng giống một số tổ chức dân chủ, nhân quyền quốc tế khác. Vì thế mà những nhận định của tổ chức nhằm để có cớ can thiệp vào việc xử lý các đối tượng chống đối, vi phạm pháp luật.
Trả lờiXóaChỉ là bình mới rươu cũ thôi mà bạn chứ đâu có gì khác các tổ chức nối dài khác trước đây được chính phủ mẽo tài trợ để hoạt động đâu, không chỉ phát ngôn có nét giống mà các hoạt động trong thời gian tới cũng sẽ tương tự như là một khuôn luôn ấy bạn
XóaBọn chúng viết bài cũng giống như chó sủa ngoài tai, mãi mãi không thể nào đạt được cái tầm là có tác động được gì đến tình hình trong nước. Bọn kia sai thì vẫn là sai thôi, đâu thể đổi trắng thay đen
XóaThế nhưng từ đó cũng phát hiện thêm được một cái tên đại diện cho một nhóm có ý đồ xấu với nhà nước để từ đó biết đường mà tránh xa ra, tránh không để cho những kẻ khác cứ thế mà lợi dụng chia sẻ đăng tải thông tin rồi có ai đó lại tin theo thì hỏng
XóaHãy cẩn thận với những nhóm này kẻo bản thân lại bị dắt mũi rồi đi sai hướng trước những thông tin sai lệch đó ạ. Hay nói cách khác, đó chính là nhiệm vụ chính của những tổ chức này đằng sau những cái vỏ bọc không thể mĩ miều và hoàn hảo hơn.
XóaVới lí do "Điều tra các trường hợp tước quyền tự do một cách tùy tiện hoặc không thích hợp với các tiêu chuẩn quốc tế" thì tổ chức này tự tiện can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, trực tiếp là việc xử lý các đối tượng có hoạt động chống phá nhà nước. Sự hẫu thuẫn của tổ chức này tuy không nhiều nhưng cũng cho thấy bản chất thiếu thiện chí với nhà nước ta.
Trả lờiXóaTừ lâu nay bọn chúng cũng không có vẻ gì là muốn giấu đi cái vẻ không thiện ý với nước ta. Thể hiện ở chỗ liên tục công kích qua các bài báo với các nguồn số liệu không rõ ràng hay là những bài phỏng vấn đối với các đối tượng chống phá nhà nước nữa.
XóaTrong công ước của quốc tế không có đoạn nào quy định về lý do được can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác, tự UNWGAD lấy lý do để làm thế, giống y như cách nước Mỹ tìm lý do để đưa quân đội, tự ý can thiệp vào các quốc gia để từ đó thôn tính về tay mình, thầy nào trò nấy
XóaĐến tận 2 lần lên tiếng bênh vực cho những kẻ vi phạm pháp luật ở Việt Nam mà trùng hợp những kẻ đó lại có bản chất tội giống nhau, đó là những kẻ phản động. Vậy nên chúng ta cần phải đề phòng và với những thông tin sắp tới của nhóm này đưa ra về tình hình Việt Nam vì e rằng sẽ không có ý gì tốt đẹp cả.
Trả lờiXóaMang tiếng là đưa tin dựa trên những thông tin thu từ chính phủ thế nhưng toàn là tin chống đối. Chắc 2 từ chính phủ ở đây với chúng nó được trao cho bọn chống đối rồi nên mới làm như vậy =)))
XóaCố tình muốn giấu nhưng chốt lại vẫn không che được bản chất đang muốn phá hoại tình hình ở Việt Nam của các tổ chức này. Không phải là tự dưng trùng hợp mà rõ ràng các tổ chức này cũng chẳng có ý tốt đẹp gì với Việt Nam nên mới ra sức bênh vực những kẻ chống đối như vậy
Trả lờiXóaMặc dù nhiệm vụ chính là thu tin từ chính phủ nhưng hiếm khi thấy nhóm này đưa các thông tin đúng là thu từ chính phủ mà toàn đi làm cđg ấy. Toàn đưa thông tin mà không đầy đủ bằng chứng các thứ thôi, đưa thông tin theo hướng rất chủ quan
Trả lờiXóaViệc UNWGAD không tuân thủ chức trách, nhiệm vụ vốn có và sa vào việc bênh vực cho đám chống đối chính trị tại Việt Nam càng cho thấy dã tâm đằng sau những phán quyết của tổ chức này. Mục đích chính càng không phải là để thúc đẩy nhân quyền gì đó mà cổ súy lại cho xu hướng lại nhà nước hòng tạo nên một lực lượng chính trị đối lập, đối trọng với nhà nước ta.
XóaĐây cũng không phải lần đầu tiên mà nhóm này làm như thế, có thể thấy rằng ý đồ của bọn chúng với Việt Nam là rất rõ ràng. MOng mọi người cẩn thận cảnh giác với thông tin đưa ra bởi nhóm này
XóaMột công dân sinh sống bình thường, học tập và làm việc theo pháp luật thì chẳng tự dưng mà bị bớ đâu. vẫn có rất nhiều người họ thẳng thắn thể hiện quan điểm nhưng họ thể hiện theo kiểu đóng góp chứ không phải là toxic hay bài trừ, hay là chống phá như đám này
Trả lờiXóaĐừng nhầm lẫn giữa việc tự do phát ngôn nghĩa là ừ t lên mạng t thích nói gì thì nói. Bạn làm bất cứ 1 cái gì, nói 1 câu gì cũng đồng nghĩa bạn phải chịu trách nhiệm trước nó, nhất là khi bạn đã đủ tuổi trưởng thành và sức khỏe tinh thần bạn không gặp phải vấn đề gì
XóaPháp luật sẽ luôn luôn khoan hồng với những người sai biết sửa. Chẳng cần phải một nhóm hay tổ chức nào kêu oan hộ đâu ạ , chỉ cần giờ đi tù biết mà sửa sai thì đấy cũng là điều đáng mừng rồi và chắc chắn là sẽ có những sự khoan hồng dành cho họ thôi
Trả lờiXóaĐây cũng không phải lần đầu tiên tổ chức này tùy tiện đưa ra những phán quyết như đã thực hiện với nhà nước VN xung quanh hai nhân vật nói trên. Và với cách làm này, không những các Phán quyết của UNWGAD không được nhà nước sở tại, trong đó có VN coi trọng mà còn ít nhiều tạo ra những làn sóng phản đối và chứng minh cho thực tế: UNWGAD thay vì lên tiếng vì nhân quyền thực thụ thì họ lại đang ra sức cổ súy, bảo vệ cho những thành phần chống đối, đi ngược lại xu thế, tiến trình phát triển của từng quốc gia - nhà nước.
Trả lờiXóaTổ chức này cũng đã rất nhiều lần đưa ra những thông tin sai sự thật hay là bao biện minh oan cho những thành phần chông phá nhà nước rồi https://www.vnnew.org/2021/11/sau-pham-oan-trang-unwgad-len-tieng-ve.html?showComment=1638270814688#c6634602911034187523
XóaMọi người cần đề cao cảnh giác trước những thông tin được đưa ra bởi các tổ chức này như thế này. Hi vọng là sẽ không một ai bị các nhóm này tiêm vào não mấy cái luận điệu phản động hay bênh vực cho kẻ sai
XóaViệc UNWGAD không tuân thủ chức trách, nhiệm vụ vốn có và sa vào việc bênh vực cho đám chống đối chính trị tại Việt Nam càng cho thấy dã tâm đằng sau những phán quyết của tổ chức này.
XóaUNWAD cũng là một tổ chức khác tên nhưng cùng bản chất với các tổ chức nhận sự hỗ trợ từ anh Mẽo để thực hiện việc chống phá mà thôi, nên khi họ bày tỏ quan điểm chúng ta thấy được sự na ná trong quan điểm là vì thế, không nên quá để tâm hay dao động, pháp luật vẫn luôn đúng
Trả lờiXóaMặc dù những nhiệm vụ trên khá rõ ràng, minh bạch, toàn diện, trong đó có việc "Tìm kiếm và thu nhận thông tin từ các Chính phủ" song đây là điều hiếm khi UNWGAD; họ cũng được khuyến cáo thực hiện trên cơ sở luật pháp quốc tế và tôn trọng hệ thống pháp luật của bản địa nhưng UNWGAD dường như quên mất đi "khuyến cáo" quan trọng và tự cho mình cái quyền được can thiệp, ra các yêu sách và phủ nhận hệ thống luật pháp tại các quốc gia
Trả lờiXóa