Những năm gần đây, cái gọi là giải thưởng nhân quyền đang trở nên “nhộn nhịp” hơn bao giờ hết, thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của nhiều độc giả hiếu kỳ. Vậy đó là gì? Ai trao giải? Ai sẽ được nhận giải? Tiêu chí của giải thưởng này là gì? hãy cùng nhau tìm hiểu thêm các góc nhìn này để thấy rõ bản chất của nó.
Giải thưởng nhân quyền là gì?
Cái
gọi là giải thưởng nhân quyền là một hình thức “ghi nhận” của đám phản động ở
nước ngoài và ở Việt Nam để cổ xuý các hoạt động chống phá của đám dân chủ.
Hiện nay có gần chục loại giải thưởng nhân quyền được trao cho các đối tượng
chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam như: "giải thưởng Hellman/Hammet";
"giải thưởng Stephanus"; "giải thưởng quốc tế Gruber";
"giải nhân quyền Gwangju"; giải thưởng nhân quyền của "Mạng lưới
nhân quyền Việt Nam";…
Ai là người trao giải thưởng nhân quyền?
Đáng chú ý, những giải thưởng nhân quyền có tên rất “nổ” lại
được tổ chức xét chọn và trao bởi những tổ chức có “tên tuổi” như: tổ chức
khủng bố "Việt tân"; tổ chức "Theo dõi nhân quyền, "Phóng
viên không biên giới", "Tự do ngôn luận quốc tế", "Mạng
lưới nhân quyền Việt Nam"; tổ chức Quan sát nhân quyền quốc tế (HRW) với
"giải thưởng Hellman/Hammet", đây là tổ chức tự phong cho mình quyền
giám sát nhân quyền thế giới, nhưng bản chất là tổ chức chuyên trao giải thưởng
cho những công dân Việt Nam vi phạm pháp luật;… Có thể nhận thấy trên đây đều
là những tổ chức có “lý lịch” chống phá Việt Nam rất dài.
Ai được nhận giải thưởng nhân quyền?
Vậy
những ai đã được "vinh danh", trao giải thưởng nhân quyền, cùng điểm
mặt các “danh nhân” này nhé:
Lê Thị Công Nhân,
người được nhiều "giải thưởng nhân quyền" nhất. Trong vài năm liền,
hầu như năm nào, nhân vật này cũng được các tổ chức chống phá chính quyền Việt
Nam trao giải thưởng: năm 2007 là giải thưởng của "mạng lưới nhân quyền
Việt Nam"; năm 2008 là "giải nhân quyền Gwangju". Năm 2009 là
"giải thưởng quốc tế Gruber" và năm 2010 là "giải thưởng
Stephanus". Vậy Lê Thị Công Nhân là ai? ả là một con thiêu thân liều lĩnh
chống chính quyền trong nhiều năm mà không biết hối cải và nhân vật này đã bị
Tòa án kết tội "tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam".
Kế
đến là Nguyễn Văn Lý, người có
"thâm niên" đi tù nhiều lần vì các tội danh chống chính quyền nhân
dân, người mà hễ mở miệng ra là kêu gọi lật đổ chế độ, kích động chống Nhà
nước, kêu gọi nước ngoài cấm vận, tẩy chay bầu cử Quốc hội…, toàn những “thành
tích” phản dân, hại nước.
Tiếp
đến là Trần Khải Thanh Thủy, kẻ
"nổi tiếng" với thành tích lừa phỉnh dân khiếu kiện và lập ra
"hội dân oan" để "kinh doanh" kiếm lời, rồi có hành vi côn
đồ hung hãn, đánh người gây thương tích...
Tiếp
nối danh sách người được vinh danh cũng vẫn là những gương mặt thân quen trong
làng dân chủ như: Trần Anh Kim, Ðỗ Nam
Hải, Nguyễn Chính Kết, Nguyễn Văn Ðài, Phạm Hồng Sơn, Nguyễn Vũ Bình, Nguyễn
Khắc Toàn...
Năm
2020, “Giải thưởng Nhân quyền Việt Nam” được trao cho Nguyễn Năng Tĩnh và Nguyễn Văn Hóa. Đây cũng là hai đối tượng
thường xuyên có các hoạt động chống phá chính quyền. Nguyễn Năng Tĩnh bị TAND
cấp cao xét xử 11 năm tù giam về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền
thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” vào
tháng 4/2020. Nguyễn Văn Hóa bị TAND tỉnh Hà Tĩnh tuyên phạt 7 năm tù giam về
tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” và cấm đi khỏi nơi cư
trú 3 năm vào tháng 11/2017.
Năm
2021 càng “nhộn nhịp” hơn với hàng loạt nhà dân chủ được trao các giải thưởng
nhân quyền như: Cấn Thị Thêu và hai con
trai là Trịnh Bá Tư, Trịnh Bá Phương – ba người bị Toà tuyên án về tội
“Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm
chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”; Đinh
Thị Thu Thủy - người được tổ chức “Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam” trao
thưởng lần này cũng đã bị Toà án tuyên 07 năm tù giam về tội “Làm, tàng trữ,
phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước
Cộng hòa XHCN Việt Nam”; Nguyễn Văn Túc
– người đã bị Toà án nhân dân tỉnh Thái Bình tuyên phạt 13 năm tù và 5 năm quản
chế về tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; Lê Ðình Lượng – người đã nhận bản án 20 năm tù và 5 năm quản chế về
tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Ngoài
ra, một loạt các nhà hoạt động cũng được “vinh danh” trao giải thưởng nhân
quyền là: Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Thúy
Hạnh, Phan Kim Khánh, Phạm Thị Ðoan Trang… đây đều là những người bị TAND
xét xử, tuyên phạt án tù, hoặc đã bị khởi tố, bắt tạm giam chờ ngày xét xử, với
tội danh "Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân", "Làm,
tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống
Nhà nước CHXHCN Việt Nam", "tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt
Nam".
Tiêu chí của giải thưởng nhân quyền là gì?
Có thể thấy, tiêu chí của các giải thưởng nhân quyền này rất cụ thể là: càng chống chính quyền cực đoan thì càng nhận được nhiều giải thưởng! Hoàn toàn trái ngược với những căn cứ được nêu trong các văn bản quốc tế về nhân quyền.
Vậy bản chất của các giải thưởng nhân
quyền là gì?
Thông
qua việc chỉ mặt, điểm tên các tổ chức trao giải nhân quyền; những nhà hoạt
động được trao giải nhân quyền và tiêu chí trao giải nhân quyền có thể thấy
được bản chất thật sự của các giải thưởng nhân quyền là một hoạt động tự đánh
bóng tên tuổi, cổ xúy cho các đối tượng chống đối, đối tượng có hoạt động chống
phá Đảng, Nhà nước Việt Nam dưới danh nghĩa “nhà hoạt động nhân quyền” của các
tổ chức phản động, đặc biệt là tổ chức “Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam”. Đây rõ ràng là những âm mưu, thủ đoạn cũ rích để
lừa mị đám rận chủ./.
Minh Minder
Bản chất thật sự của các giải thưởng nhân quyền là một hoạt động tự đánh bóng tên tuổi, cổ xúy cho các đối tượng chống đối, đối tượng có hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam dưới danh nghĩa “nhà hoạt động nhân quyền” của các tổ chức phản động, đặc biệt là tổ chức “Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam”. Đây rõ ràng là những âm mưu, thủ đoạn cũ rích để lừa mị của đám rận chủ.
Trả lờiXóaTiêu chí của các giải thưởng nhân quyền này rất cụ thể là: càng chống chính quyền cực đoan thì càng nhận được nhiều giải thưởng! Hoàn toàn trái ngược với những căn cứ được nêu trong các văn bản quốc tế về nhân quyền.
XóaGiải thưởng nhân quyền cũng là một cái cớ để tổ chức làm ra nó nâng cao vị thế của mình, như kiểu họ có vị thế lớn nên mới được trao giải ấy, cũng gián tiếp công nhận họ có công lao với các đối tượng đang trong tù.
XóaCái hay là giải thưởng nhân quyền của người Việt Nam nhưng lại do các tổ chức nước ngoài trao tặng trong khi họ hiểu biết được bao nhiêu về quá trình hoạt động của người được nhận giải, tình hình trong nước như thế nào? điều tiếp theo là các giải thưởng này đều kiểu chưa có danh tiếng, nên giá trị của sự ghi nhận nó cũng không lớn
Trả lờiXóaGiải thưởng nhân quyền bây giờ còn có một tác dụng nữa là phần thưởng an ủi cho những người bị bắt bỏ tù, vì vậy mà nhiều đối tượng suốt quá trình chống đối chỉ được cho tiền nhưng vào trại lại được trao ngay giải, hay nói cách khác là một hình thức thông báo hồi kết cho những tên này
Trả lờiXóa