Huy Văn
Một phát ngôn của một người có tên là bác sĩ
Phan Xuân Trung được nhà đài phản động BBC Tiếng Việt đăng lại với nội dung như
sau: Việt Nam chiến thắng Thái Lan trong một trận bóng đá nhưng lại thua về
mọi mặt như kinh tế, xã hội, vị thế quốc gia, quân sự, chính trị. Chẳng có quốc
gia nào mà cả nước ăn mừng vì một trận bóng đá cả.
Hiên nay, thành phần “tự nhục”, những người không
bao giờ thừa nhận về sự phát triển của đất nước. Bởi đơn giản cái họ muốn nghĩ,
muốn thấy và muốn nhiều người cùng nghĩ, cùng thấy như họ là về một đất nước Việt
Nam đầy rẫy những bất công, tiêu cực, đói nghèo…. Có lẽ một người có tên là Bác
sĩ Phan Xuân Trung cũng là một người như vậy.
Biểu hiện của một bộ phận người này trong xã
hội đó là luôn tự hạ thấp bản thân và quốc gia, dân tộc mình xuống, nhưng không
phải để biểu hiện sự khiêm nhường, cầu thị, mà trái lại, vừa hạ thấp giá trị của
dân tộc mình, vừa có xu hướng đề cao những giá trị ngoại, coi những thứ ngoại
lai mà chủ yếu là các “giá trị phương Tây” mới là chuẩn mực, là tiêu chuẩn cần
hướng tới. Như vậy, “tự nhục” chính là một dạng “tiêu chuẩn kép”, mà trong con
mắt của những kẻ “tự nhục”, những gì thuộc về quốc gia, dân tộc mình sẽ luôn là
xấu xa, tiêu cực, ngược lại, những thứ ngoại lai thì luôn mỹ miều, tốt đẹp và
được họ ca tụng hết lời.
Trước đây, căn bệnh “tự nhục” ý chỉ dừng lại ở
một số kẻ luôn nhân danh dân chủ, yêu nước, tiến bộ, mà nay thông qua các công
cụ, phương tiện truyền thông, nó bắt đầu có chiều hướng lây lan sang nhiều
thành phần xã hội khác nhau, cả người trẻ, cả người ít hiểu biết lẫn người có
tri thức, trình độ, thậm chí lây lan sang không ít học giả tên tuổi và một bộ
phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Có thể, chính bác sĩ Phan Xuân Trung cũng là
một người như vậy, có thể bác sĩ này cố tình quên đi rằng:
Về kinh tế, Việt Nam đã bứt tốc thần kỳ như
thế nào so với trước đây. Còn nhớ ở thời điểm năm 1975, kinh tế Việt Nam đối diện
với vô vàn thách thức. Đến giữa thập niên 1980, GDP bình quân đầu người ở quanh
ngưỡng khoảng từ 200 đến 300USD. Thế nhưng sau đó thay đổi đã đến. Giờ đây, Việt
Nam là một trong những “ngôi sao” trong nhóm các nước mới nổi. Kinh tế Việt Nam
tăng trưởng được trong ngưỡng từ 6 đến 7% – tương đương với Trung Quốc, xuất khẩu
đang ngày chiếm tỷ trọng ngày một lớn trong tổng GDP. Trở lại vấn đề khi so
sánh với Thái Lan, Việt Nam trải qua trăm năm bị đô hộ và phải căng mình chiến
đấu để đánh đuổi Pháp, Mỹ, Trung Quốc, Pôn Pốt...vậy nên nhất thời kinh tế Việt
Nam chưa bằng Thái Lan. Còn nhớ, năm 1989, thu nhập bình quân đầu người chỉ 90
USD, Thái Lan khoảng 1000 USD. Thế nhưng hiện nay ta rút ngắn khoảng cách với họ.
Quy mô nền kinh tế sắp đuổi kịp Thái Lan, thu nhập bình quân đầu người gần bằng
Thái Lan.
Về vị thế, với đường lối đối ngoại độc lập, tự
chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt
Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên
trường quốc tế. có thể thấy, nhìn hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúng ta khi
tham gia các sự kiện quốc tế mới thấy uy tín trên trường quốc tế của nước ta lớn
chừng nào.
Về quân sự, Quân đội Việt Nam là một trong những
lực lượng quân sự giàu kinh nghiệm trận mạc nhất thế giới. Với lợi thế sẵn có về
nhiều phương diện và vị thế đang lên, không phải ngẫu nhiên Việt Nam được đánh
giá cao về sức mạnh quân sự trong khu vực và trên thế giới. Chắc hẳn người Thái
Lan nghe tên Quang Trung hay mới nhất là Lê Trọng Tấn thì sợ đến 3 đời, trẻ con
không dám khóc đêm. Giai đoạn 1979-1989, quân đội Việt Nam từng “đi lạc” sang
Thái Lan gần 20 lần, tiến gần Băng Cốc như hổ đi giữa đàn dê. Thực tế đã chứng
minh 1uân đội Thái Lan chưa bao giờ là đối thủ của Việt Nam.
Các dẫn chứng có thể kể ngày đêm không bao giờ
hết, điều đó chứng minh một điều rằng vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
ngày càng được nâng cao, thế và lực của ta đã mạnh hơn hẳn so với trước kia. Đó
là một thực tế đáng tự hào và cũng đặt ra những thách thức to lớn, đòi họi mọi
người dân nước Việt phải nỗ lực hơn nữa, trước hết là để vượt qua chính mình, bởi
bằng lòng với cái đã đạt được là dấu hiệu của sự thụt lùi, suy vong. Chẳng hề
ngẫu nhiên khi các thế lực thù địch lại ra sức hô hào, cổ xúy cho tư tưởng “tự
ti” dân tộc, bằng cách này hay cách khác gieo rắc trạng thái tâm lý “tự nhục”
trong một bộ phận người Việt. Mục đích của những hành động đó, không gì khác
ngoài việc gây tâm lý e dè, tự ti trong nhân dân, xuyên tạc thành quả xây dựng,
phát triển đất nước, gây xói mòn lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới,
qua đó phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và chống phá sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà Đảng và Nhân dân Việt Nam đã lựa chọn./.
Về vị thế, với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên trường quốc tế. có thể thấy, nhìn hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúng ta khi tham gia các sự kiện quốc tế mới thấy uy tín trên trường quốc tế của nước ta lớn chừng nào.
Trả lờiXóaVị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, thế và lực của ta đã mạnh hơn hẳn so với trước kia. Đó là một thực tế đáng tự hào và cũng đặt ra những thách thức to lớn, đòi họi mọi người dân nước Việt phải nỗ lực hơn nữa, trước hết là để vượt qua chính mình, bởi bằng lòng với cái đã đạt được là dấu hiệu của sự thụt lùi, suy vong.
XóaViệc ăn mừng chiến thắng bóng đá thì nước nào cũng vậy, chỉ có điều mức độ khác nhau là do văn hóa mỗi nước khác nhau mà thôi, chứ không phải chỉ ở Việt Nam như vị bác sĩ Phan Xuân Trung đã nói. Từ khi nào một số báo đài, trang mạng thiếu thiện chí chống phá Nhà nước như BBC Tiếng Việt, “Việt Tân”, RFA lại thường xuyên đăng tải những phát biểu của bác sĩ Phan Xuân Trung? Phải chăng vị bác sĩ này đang muốn dấn thân vào nghề “dân chủ”?
Trả lờiXóaViệt Nam đã khẳng định được vai trò và vị thế ngày càng cao trong khu vực và trên trường quốc tế. có thể thấy, nhìn hình ảnh lãnh đạo Đảng, Nhà nước chúng ta khi tham gia các sự kiện quốc tế mới thấy uy tín trên trường quốc tế của nước ta lớn chừng nào.
XóaKhông biết từ khi nào, vị bác sĩ Phan Xuân Trung lại “tát nước theo mưa” với những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc của các phần tử chống đối đất nước như Nguyễn Lân Thắng khi không vui chung với niềm vui chiến thắng của cả dân tộc Việt Nam. Việc ăn mừng chiến thắng bóng đá thì nước nào cũng vậy, chỉ có điều mức độ khác nhau là do văn hóa mỗi nước khác nhau mà thôi, chứ không phải chỉ ở Việt Nam như vị bác sĩ Phan Xuân Trung đã nói.
Trả lờiXóaBiểu hiện của một bộ phận người này trong xã hội đó là luôn tự hạ thấp bản thân và quốc gia, dân tộc mình xuống, nhưng không phải để biểu hiện sự khiêm nhường, cầu thị, mà trái lại, vừa hạ thấp giá trị của dân tộc mình, vừa có xu hướng đề cao những giá trị ngoại
XóaNhìn lại lịch sử của hai nước thì sẽ hiểu Việt Nam chúng ta tuy thua về chỉ số nhưng sự nỗ lực phát triển hơn Thái Lan như thế nào, với lại về độ ổn định chính trị xã hội thì Thái Lan không có cửa với Việt Nam đâu, thắng bóng đá người dân ăn mừng vì niềm vui thể thao, họ cũng không nghĩ lan sang các vấn đề khác, tại sao rận kia lại quy chụp vậy
Trả lờiXóa